7.694.661 264.642 ( Nguồn: Phòng kế toán-hành chính)
Nhìn vào bảng 2.2 ta có thể thấy diễn biến Tài sản-Nguồn vốn của NHCT
Vietinbank Chi nhánh Hai Bà Trưng- HN thay đổi thế nào trong giai đoạn 2011-2013. Ở thời điểm năm 2012 thì giá trị này sụt giảm từ 7.972.267 triệu đồng xuống ở mức 7.824.833 triệu đồng, tương đương với mức giảm là 18%. Giai đoạn 2012-2013 cho thấy những tín hiệu khả quan hơn của cơ cấu Tài sản-Nguồn vốn với sự tăng giá trị trở lại ở mức 16%, từ mức 7.824.833 triệu đồng của năm 2012 lên mức 7.959.303 triệu đồng của năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm giai đoạn 2011-2013 chủ yếu nằm ở sự giảm sút của vốn tự có, tỉ lệ dự trữ bắt buộc cũng như quy mô tiền mặt Ngân hàng giảm mạnh, không thể bù đắp được lợi nhuận nghành chứng khoán hay sự tăng trưởng đều đặn của vốn huy động và vốn cho vay. Có thể thấy năm 2013 đánh dấu nhiều chuyển biến trong việc thực hiện các giải pháp cải thiện kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, với những yếu tố kể trên đã dần được khắc phục, có thể kể đến như lãi chứng khoán tăng mạnh hơn, tỉ lệ dự trữ bắt buộc và tiền mặt có trong Ngân hàng lớn hơn, kết hợp với đà tăng của các khoản mục tín dụng và huy động khách hàng.
35
ảng 2 3. Diễn biến cơ cấu T i sản-Nguồn vốn gi i đoạn 2011-2013
(Đơn vị: Triệu đồng) Nợ VCSH 285568 264642 290596 7686699 7694661 7534237
2011 2012 2013
Ta có thể làm rõ từng thành phần trong bảng cân đối kế toán bằng cách chia thành 2 hạng mục chính: Tài sản nợ và Tài sản có, từ đó cho thấy những sự thay đổi đến từ 2 khoản mục này đem lại một kết quả kinh doanh tổng quát ra sao. Sau đây ta đi đến phần Phân tích tình hình Tài sản nợ-có
2.2.1.2. Phân tích tình hình Tài sản nợ -có
Tài sản nợ : Các chỉ tiêu ở phần tài sản nợ phản ánh toàn bộ giá,trị tiền tệ hiện có của ngân hàng do huy động, tạo lập được, dùng để cho vay, đầu tư hay thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác tại thời điểm báo cáo. Tài sản nợ được chia làm các loại sau:
Vốn hu động: Trong năm 2011, vốn huy động của Ngân hàng Công thương
Vietinbank chi nhánh Hai Bà Trưng-HN đạt con số 7.129.321 triệu đồng. Đến giai đoạn 2012-2013, giá trị này lần lượt là 7.244.221 và 7.419.078 triệu đồng. Điều này cho thấy những nỗ lực của chính phủ trong việc kiểm soát và ổn định lãi suất, cụ thể bước sang năm 2011, NHNN đã thực hiện mạnh mẽ các biện pháp điều hành nhằm kiểm soát tốc độ thị trường tự do dưới 20% và điều chỉnh cơ cấu tín dụng theo hướng tập trung cho vốn sản xuất, giảm tỷ trọng dư nợ cho vay trong lĩnh vực phi sản xuất xuống 16%. Nhờ đó mức lãi suất trên thị trường trong giai đoạn cuối năm 2011 đã được điều chỉnh nhằm phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô và chỉ đạo của chính phủ.Bước sang năm 2012-2013, NHNN đã quy định trần lãi suất cho vay ngắn hạn 36
VND với 5 lĩnh vực ưu tiên.Điều này đã khiến cho mặt bằng lãi suất VND trong 8 tháng đầu năm đã giảm từ 2-5% so với giai đoạn 2011. Ở khu vực ngoại tệ, NHNN đã điều chỉnh trần lãi suất huy động USD từ 6%/năm xuống 2%/năm, điều chỉnh tăng dự dữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ đối với các TCTD thêm 2% lên 6%, chuyển đổi quan hệ huy động - cho vay ngoại tệ trong nước của TCTD thành quan hệ mua bán ngoại tệ và xử lý các hoạt động ngoại tệ bất hợp pháp trên thị trường chợ đen. Điều này khiến cho nguy cơ bị “đô la hóa” giảm thiểu một cách rõ rệt, thị trường ngoại tệ đã ổn định dần, căng thẳng tỉ giá bị đẩy lùi. Những phân tích ở đây nhằm diễn giải cho một thực tế là dựa vào những quyết sách của nhà nước trong việc định hướng, dẫn dắt thị trường, tín dụng đã tăng trưởng chậm hơn so với giai đoạn trước đây (2010 đổ lại) nhưng chất lượng tín dụng đã tăng cao, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế hợp lý. Một lý do thứ 2 cho sự tăng trưởng vốn huy động này là năng lực và niềm tin của khách hàng dành cho Vietinbank. Cụ thể là lợi thế của Vietinbank là một ngân hàng lớn, uy tín với quy mô mạng lưới rộng khắp toàn quốc và có cơ sở khách hàng tốt, chính vì vậy quy mô tiền gửi của Vietinbank có xu hướng tăng trưởng qua các quý.Từ đồ thị chúng ta có thể thấy sự gia tăng của giai đoạn 2012-2013 lớn hơn sự gia tăng của giai đoạn 2011- 2012, có được điều này là bởi những quyết sách của nhà nước được áp dụng nhiều hơn ở giai đoạn 2012-2013, cùng với đó là tính hiệu quả đã được phát huy rõ rệt. Các giá trị về tiền gửi khách hàng hay ngoại tệ đều giảm dần theo thời gian do những chính sách của nhà nước chỉ tập trung vào những nguồn lợi dài hạn mang tính nền tảng chứ không chú trọng vào sự hấp dẫn ngắn hạn, một yếu tố tiềm tàng nhiều rủi ro
và chỉ đem lại cái lợi trước mắt.
Biểu đồ 2.4. Giá trị hu động củ Vietinb nk gi i đoạn 2011-2013
VND 8,000,000.00 VND 7,000,000.00 VND 6,000,000.00 VND 5,000,000.00 ngoại tệ VND 4,000,000.00 Vốn huy động VND 3,000,000.00 Tiền gửi khách hàng VND 2,000,000.00 VND 1,000,000.00 VND 0.00 2011