Thảm thực vật tự nhiờn, cú 2 kiểu rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng của thực vật có mạch và đề xuất giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Trang 44 - 54)

4. Đúng gúp mới của luận văn

4.1.1. Thảm thực vật tự nhiờn, cú 2 kiểu rừng

4.1.1.1. Kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới

Kiểu rừng này phõn bố ở đai độ cao dƣới 700m. Rừng thƣờng cú cấu trỳc 5 tầng: 3 tầng cõy gỗ, tầng cõy bụi, thấp và tầng cỏ quyết.

- Tầng vƣợt tỏn A1: Gồm những cõy gỗ lớn cao trờn 30m, tỏn khụng liờn tục nhƣ: Sao hũn gai (Hopea hongayensis), Chũ nõu (Dipterocarpus retusus), Giổi xanh (Michelia sp.), cỏc loài Tỏu,...

- Tầng ƣu thế sinh thỏi A2: Gồm những cõy gỗ cao 20 - 30m, thõn thẳng, tỏn giao nhau thành vũm liờn tục, đa số là cõy thuộc cỏc họ Dẻ (Fagaceae),

Long nóo (Lauraceae), Trinh nữ (Mimosaceae), Vang (Caesalpiniaceae), Xoan (Meliaceae), Ngọc lan (Magnoliaceae), Na (Annonaceae),...

- Tầng ƣu thế sinh thỏi A3: Gồm những cõy mọc rải rỏc dƣới tỏn cao 8 - 15m, thuộc cỏc loài trong cỏc họ Măng cụt (Clusiaceae), Du (Ulmaceae), Mỏu chú (Myristicaceae), Na (Annonaceae), họ Mựng quõn (Flacourtiaceae), họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae), họ Mạ sƣa (Proteaceae),...

- Tầng cõy bụi thấp: Gồm cỏc loài cõy mọc rải rỏc, cao 8 - 15m, thuộc cỏc họ Cà phờ (Rubiaceae), Trỳc đũa (Apocynaceae), Cam (Rutaceae), họ Na (Annonaceae), họ Ngũ gia bỡ (Araliaceae), họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae), một số loài trong họ Cau dừa (Arecaceae), họ Tre (Bamburaceae),...

- Tầng cỏ quyết: Gồm cõy thõn thảo trong cỏc họ Gai (Urticaceae), họ Rỏy (Araceae), họ Hành (Liliaceae), và nhiều loài dƣơng xỉ, quyết,...

- Một số thực vật ngoại tầng nhƣ cỏc loài trong họ Lan (Orchidaceae), họ Tổ điểu (Aspleniaceae) thƣờng sống bỏm trờn cỏc thõn và cành cõy gỗ.

Kiểu rừng này đƣợc chia ra thành 4 kiểu phụ là: + Kiểu phụ rừng nguyờn sinh ớt bị tỏc động

+ Kiểu phụ rừng thứ sinh nhõn tỏc trờn đất nguyờn trạng + Kiểu phụ rừng thứ sinh nhõn tỏc trờn đất thoỏi hoỏ

(1) Kiểu phụ rừng nguyờn sinh ớt bị tỏc động: Phõn bố ở đai độ cao từ

500m-700m, rừng ớt bị tỏc động nờn cấu trỳc rừng hầu nhƣ cũn nguyờn vẹn, gồm cỏc ƣu hợp:

- Ưu hợp Tỏu mặt qủy: Phõn bố ở đai độ cao trờn 500m, rừng giàu, ớt bị tỏc động nờn cú cấu trỳc tầng thứ điển hỡnh cho rừng kớn thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới.

- Ưu hợp Vầu đắng xen cõy gỗ: Trong khu vực cú ƣu hợp Vầu đắng thuần loài, cú chiều cao khoảng 15m, Thỉnh thoảng cú Khỏo, Tỏu xanh, Gội trắng, Bứa tỏi sinh, xen lẫn một số cõy Tỏu mặt quỷ cao khoảng 25-30m.

- Ưu hợp: Khỏo - Sến - Dẻ: Rừng qua khai thỏc chọn đó phục hồi trung bỡnh, trữ lƣợng gỗ khoảng 120m3/ha, Cấu trỳc tầng thứ khụng rừ ràng, Địa hỡnh rất dốc, chia cắt và phức tạp.

(2) Kiểu phụ rừng thứ sinh nhõn tỏc trờn đất nguyờn trạng

- Rừng phục hồi sau khai thỏc kiệt, thời gian phục hồi khoảng 30 năm cú ƣu hợp: Cụm, Thiều rừng, Khỏo vàng, Ngỏt, Sến, Tỏu xanh, Rừng khụng cũn cấu trỳc cỏc tầng cõy gỗ điển hỡnh.

- Rừng phục hồi sau khai thỏc chọn, thời gian phục hồi 30 năm cú ƣu hợp: Trƣờng sõng, Chũ nõu, Re bầu, Lọng bàng, Thừng mực, Khỏo vàng,

- Rừng phục hồi sau khai thỏc kiệt cú ƣu hợp: Nhọ nồi - Mỏu chú - Chẹo - Vỏ mản.

- Rừng phục hồi sau nƣơng rẫycú ƣu hợp Hu đay - Ba bột - Ba soi.

(3) Kiểu phụ thứ sinh nhõn tỏc trờn đất thoỏi hoỏ

- Ƣu hợp Mua trờn đất bỏ hoang: Do đất hoang sau nƣơng rẫy và chăn thả, đất cứng và chặt, Mua mọc thuần loài, cao đến 5m, mỗi gốc cú 3-4 thõn. Ngoài ra gần khu vực này cũng cú cỏc đỏm cõy Bƣớm bạc mọc sau nƣơng rẫy.

- Ưu hợp Chuối rừng sau nương rẫy: Tại cỏc nƣơng rẫy bị bỏ hoang hoặc khu giỏp ranh giữa nƣơng rẫy và rừng cú rất nhiều chuối rừng, Ven suối cú Phay, Trỏm 3 cạnh và Sõng tỏi sinh nhƣng số lƣợng ớt, mật độ thấp.

- Ưu hợp Giang sau khai thỏc kiệt và nương rẫy: Khu vực này nằm ven cỏc sƣờn nỳi, đất dốc, Rừng đó bị khai thỏc quỏ nhiều lần cựng với cỏc tỏc động khỏc nhƣ chăn thả đó hỡnh thành nờn một ƣu hợp Giang thõn đặc, tiếng địa

phƣơng gọi là cõy Rẹ, xen vài cõy gỗ lớn nhƣ Chũ nõu, Xoan nhừ, Gội trắng, Lỏ khột (cú bạnh vố), Chũ nõu, Cà lồ, Tỏu muối. Đụi chỗ cú cỏ mọc dày, tỏi sinh của cỏc loài cõy gỗ hầu nhƣ khụng thấy do Giang mọc quỏ dầy và rậm.

- Ưu hợp Sim + Sầm sỡ + Mua + Chặc chỡu, sau khai thỏc, nƣơng rẫy và chăn thả: Ƣu hợp này cũng đƣợc hỡnh thành sau khai thỏc và chăn thả, cựng với cỏc cõy gỗ nhỏ là cỏc loài cỏ, dƣơng xỉ. Bao gồm Cỏ lào, Cõu đắng, Cà dại, Nỳc nỏc, Dung, Thẩu tấu, Mua, Lỏ nến, Chố đuụi lƣơn, cõy Mua chiếm ƣu thế. Lớp cõy bụi này cao tới 3m. Thảm tƣơi cú Cỏ và Dƣơng xỉ. Đất khu vực này rất chặt, lẫn đỏ lộ đầu.

- Ưu hợp Cỏ lào + Cỏ tranh sau nƣơng rẫy và chăn thả: Sau cỏc khu rẫy bỏ hoang, đất bị thoỏi hoỏ và lớp cõy gỗ khụng thể tỏi sinh, hỡnh thành nờn cỏc ƣu hợp Cỏ lào và Cỏ tranh hoặc Cỏ tranh cao tới khoảng 1 một, rất dày. Hầu nhƣ khụng cú tỏi sinh cõy thõn gỗ. Đất chặt, nhiều đỏ lẫn và đỏ lộ đầu.

- Ưu hợp Dương xỉ + Mua + Cỏ lạc và Cỏ Cứt lợn: Quần hợp này hỡnh thành trờn cỏc nƣơng rẫy bỏ hoang nơi bằng phẳng hoặc hơi dốc. Khỏc với cỏc ƣu hợp khỏc trờn đất thoỏi hoỏ, ở đõy cú cỏc cõy gỗ tỏi sinh nhƣ Ngỏi, Trỏm, Dung nhƣng rải rỏc, ven suối cú Cụm trõu. Điều này cú lẽ mức độ thoỏi hoỏ đất ở đõy khụng lớn nhƣ ở cỏc khu vực khỏc do mức độ xúi mũn thấp hơn.

4.1.1.2. Kiểu rừng kớn thường xanh hỗn hợp cõy lỏ rộng - lỏ kim ẩm ỏ nhiệt đới

Kiểu rừng này phõn bố ở đai độ cao trờn 700m, cú cỏc ƣu hợp

- Ưu hợp Tỏu - Chẹo - Gỏo: Rừng giàu nhiều cõy gỗ lớn, hầu nhƣ khụng cú sự tỏc động của con ngƣời. Xuất hiện Thớch lỏ xẻ (họ Thớch) vốn là cõy vựng ỏ nhiệt đới. Cấu trỳc tầng tƣơng đối điển hỡnh với 5 tầng cõy. Ven suối ẩm cú rất nhiều Thu hải đƣờng lỏ lệch, Thu hải đƣờng lỏ xẻ, Giang mọc kớn từng đỏm ở ven suối và sƣờn dốc. Nơi địa hỡnh phẳng hoặc hơi dốc cú rất nhiều Cọ mọc thành đỏm lỳp xỳp.

- Quần hợp cỏc loài cõy gỗ vựng nỳi cao: Tại vành đai ỏ nhiệt đới nỳi cao, rừng giàu, nhiều cõy gỗ lớn, ớt bị tỏc động, xuất hiện Kim giao, Thớch lỏ thuụn, Pơmu,... Rừng thƣờng cú 2 tầng. Tầng cõy cao cú Pơ mu, Dẻ (lỏ đỏ), Giổi lụng, Khỏo, Vàng tõm, Giổi đắng, Chẹo. Tầng dƣới cú Bứa, Kim giao, Hoố (cao 10m), Cau rừng, Trứng gà 3 gõn, Nhón rừng, Mỡ, Hồi nỳi, Đỗ quyờn (3 loài), Mắc niễng, Sồi tỏn, Chố hoa đỏ, Cụm, Hồng rừng.

4.1.2. Rừng trồng

- Kiểu phụ rừng gõy trồng nhõn tạo: Kiểu phụ này thụng thƣờng phõn bố

ở độ cao dƣới 500m cú Rừng trồng quế, Quế đƣợc trồng rất nhiều với mật độ tƣơng đối dày.

4.2. Đa dạng về thành phần thực vật

Kết quả điều tra, giỏm định và thống kờ tại KVNC đó xỏc định đƣợc 516 loài thực vật thuộc 332 chi và 126 họ và 5 ngành nhƣ sau:

- Ngành Thụng đất (Lycopodiophyta): 2 họ, 2 chi và 4 loài. - Ngành Cỏ thỏp bỳt (Equisetophyta): 1 họ, 1 chi và 1 loài. - Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta): 12 họ, 17 chi và 22 loài. - Ngành Thụng (Polyphyta): 5 họ, 5 chi và 6 loài.

- Ngành Mộc Lan (Magnoliphyta) 106 họ, 307 chi và 483 loài, trong đú + Lớp hai lỏ mầm (Dicotyledoneae): 89 họ, 239 chi và 385 loài

+ Lớp một lỏ mầm (Monocotyledoneae): 17 chi, 68 họ và 98 loài. Danh sỏch cỏc loài đƣợc ghi trong phụ lục 1.

4.2.1. Đa dạng ở mức độ ngành

Phõn bố của taxon trong cỏc ngành của hệ thực vật (HTV) Nà Hẩu đƣợc tỡnh bày trong bảng 4.2 và hỡnh 4.1.

Bảng 4.2. Phõn bố cỏc bậc taxon (họ, chi, loài) trong cỏc ngành ở KVNC TT Tờn ngành Họ Chi Loài Số họ Tỷ lệ % Số chi Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ % 1 Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) 1 0,79 1 0,3 1 0,19 2 Ngành Thụng đất (Lycopodiophyta) 2 1,59 2 0,6 4 0,78 3 Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) 12 9,52 17 5,12 22 4,26 4 Ngành Thụng (Polyphyta) 5 3,96 5 1,51 6 1,16 5 Mộc Lan (Magnoliphyta) 106 84,14 307 92,47 483 93,61 5.1 Lớp mộc lan (Magnoliopsida) 89 239 385 5.2 Lớp Một lỏ mầm (Liliopsida) 17 68 98 Tổng số 126 100 332 100 516 100

Hỡnh 4.1. Biểu đồ phõn bố cỏc bậc taxon trong cỏc ngành ở KVNC

Qua bảng số liệu 4.2 và hỡnh 4.1 cho thấy hệ thực vật ở khu bảo tồn thiờn nhiờn Nà Hẩu khỏ phong phỳ và đa dạng, bao gồm 5 ngành: ngành Mộc tặc; ngành Thụng đất, ngành Dƣơng xỉ, ngành Thụng và ngành Mộc Lan, trong 5 ngành trờn thỡ ngành Mộc Lan chiếm số lƣợng nhiều nhất gồm: 516 loài (chiếm 93,6%), 307 chi loài (chiếm 92,46%) và 106 họ loài (chiếm 84,13%); trong

ngành Mộc lan cú 2 lớp là lớp Mộc lan chiếm tỷ lệ >95% và lớp một lỏ mầm chiếm tỷ lệ thấp. Cỏc ngành cũn lại gồm ngành Mộc tặc, Thụng đất, Dƣơng xỉ và Thụng chiếm tỷ lệ thấp.

So sỏnh hệ thực vật Nà Hẩu với cỏc hệ thực vật VQG Ba Bể, HTV-VQG Cỳc Phƣơng và thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 4.3 và hỡnh 4.2.

Bảng 4.3. Bảng so sỏnh tỷ lệ % số loài của HTV Nà Hẩu với HTV - VQG Ba Bể, VQG Cỳc Phƣơng và KBT Nam Xuõn Lạc

STT Ngành

Nà Hẩu Ba Bể Cỳc Phƣơng Nam

Xuõn Lạc Số loài (%) Số loài (%) Số loài (%) Số loài (%) 1 Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) 4 0,78 4 0,75 9 0,5 4 0,78 2 Ngành Thụng đất (Lycopodiophyta) 1 0,19 0 0,00 1 0,05 0 0 3 Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) 22 4,26 31 5,77 127 6,99 13 2,54 4 Ngành Thụng (Polyphyta) 6 1,16 2 0,37 3 0,17 2 0,40 5 Mộc Lan (Magnoliphyta) 483 93,61 500 93,11 1676 92,29 493 96,28 Tổng 516 100 537 100 1816 100 512 100

Hỡnh 4.2. Biểu đồ so sỏnh tỷ lệ % số loài của HTV Nà Hẩu với HTV - VQG Ba Bể, VQG Cỳc Phƣơng và Nam Xuõn Lạc

Qua bảng số liệu bảng 4.3 và hỡnh 4.2 cho thấy, sự phõn bố của cỏc ngành trong hệ thực vật tại khu bảo tồn thiờn nhiờn Nà Hẩu cú sự khỏc nhau về tỷ lệ %. Điểm chỳ ý nhất vẫn là sự thống trị của ngành Mộc Lan, sau đú đến ngành Dƣơng xỉ, cỏc ngành cũn lại chiếm tỉ lệ tƣơng đối nhỏ hoặc khụng cú. Ngành Mộc lan của hệ thực vật Nà Hẩu chiếm 93,61% cao hơn hệ thực vật ở VQG Ba Bể (93,11%) và VQG Cỳc Phƣơng (92,29%), tuy nhiờn tỷ lệ này vẫn thấp hơn hệ thực vật tại khu bảo tồn thiờn nhiờn Nam Xuõn Lạc (chiếm 96,28%). Cỏc ngành cũn lại trong hệ thực vật của khu bảo tồn thiờn nhiờn Nà Hẩu, thỡ ngành Thụng tuy chỉ chiếm 1,16% nhƣng lại là tỷ lệ cao nhất so với VQG - Ba Bể (chiếm 0,37%), VQG - Cỳc Phƣơng (chiếm 0,17%), và Nam Xuõn Lạc (chiếm 0,40%), cỏc ngành khỏc chiếm tỷ lệ nhỏ và tƣơng đối đồng đều nhau. Sở dĩ cú sự chờnh lệch nhau về tỷ lệ cỏc loài trong cựng một ngành giữa cỏc hệ thực vật là do điều kiện tự nhiờn, xó hội của từng vựng khỏc nhau hoặc cũng cú thể là do trong quỏ trỡnh nghiờn cứu ở từng vựng cú sự khỏc nhau. Đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến sự chờnh lệch về tỷ lệ của cỏc loài trong trong từng hệ thực vật.

4.2.2. Đa dạng ở mức độ họ

Khi nghiờn cứu tớnh đa dạng ở mức độ họ của HTV Nà Hẩu, chỳng tụi thu đƣợc kết quả nhƣ sau. Trong tổng số 126 họ đó điều tra đƣợc,tiến hành thống kờ đƣợc 35 họ cú số loài nhiều nhất, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Bảng thống kờ cỏc họ thực vật cú nhiều loài xuất hiện ở KBTTN Nà Hẩu

STT Tờn họ khoa học Tờn họ Việt Nam Số loài Số chi Số loài Tỷ lệ (%) Số chi Tỷ lệ (%) 1 Amaranthaceae Họ Rau dền 5 1.61 4 1.90 2 Anacardiaceae Họ Xoài 6 1.94 6 2.86 3 Annonaceae Họ Na 6 1.94 4 1.90 4 Apocynaceae Họ Trỳc đào 7 2.26 5 2.38 5 Araliaceae Họ Nhõn sõm 5 1.61 3 1.43 6 Asteraceae Họ Cỳc 16 5.16 15 7.14 7 Bignoniaceae Họ Nỳc nỏc 5 1.61 4 1.90 8 Burseraceae Họ Trỏm 6 1.94 1 0.48 9 Caesalpiniaceae Họ Vang 9 2.90 7 3.33 10 Cucurbitaceae Họ Bầu bớ 7 2.26 6 2.86 11 Dipterocarpaceae Họ Dầu 7 2.26 4 1.90 12 Ebenaceae Họ Thị 5 1.61 1 0.48

13 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu 21 6.77 16 7.62

14 Fabaceae Họ Đậu 17 5.48 15 7.14

15 Fagaceae Họ Dẻ 5 1.61 2 0.95

16 Lamiaceae Họ Hoa mụi 8 2.58 8 3.81 17 Lauraceae Họ Long nóo 7 2.26 4 1.90 18 Magnoliaceae Họ Mộc lan 7 2.26 3 1.43

19 Meliaceae Họ Xoan 6 1.94 6 2.86

20 Menispermaceae Họ Tiết dờ 5 1.61 3 1.43 21 Moraceae Họ Dõu tằm 16 5.16 7 3.33 22 Myristicaceae Họ Mỏu chú 5 1.61 3 1.43

STT Tờn họ khoa học Tờn họ Việt Nam Số loài Số chi Số loài Tỷ lệ (%) Số chi Tỷ lệ (%)

23 Myrsinaceae Họ Đơn nem 6 1.94 3 1.43

24 Myrtaceae Họ Sim 7 2.26 2 0.95

25 Rosaceae Họ Hoa hồng 8 2.58 5 2.38 26 Rubiaceae Họ Cà phờ 13 4.19 10 4.76

27 Rutaceae Họ Cam 9 2.90 5 2.38

28 Verbenaceae Họ Cỏ roi ngựa 7 2.26 4 1.90

29 Arecaceae Họ Cau 9 2.90 6 2.86

30 Cyperaceae Họ cúi 6 1.94 1 0.48 31 Dioscoreaceae Họ Củ nõu 6 1.94 1 0.48 32 Orchidaceae Họ Phong lan 8 2.58 7 3.33

33 Poaceae Họ Lỳa 35 11.29 31 14.76

34 Smilacaceae Họ Kim cang 6 1.94 2 0.95 35 Zingiberaceae Họ Gừng 9 2.90 6 2.86

Tổng 310 100 210 100

Qua số liệu bảng 4.4 cho thấy với 35 họ (chiếm 27,78%) đó cú đến 210 chi (chiếm 63,25%) và 310 loài(chiếm 60,08%). Trong đú họ cú nhiều loài nhất là họ lỳa với 35 loài (chiếm 11,29%), tiếp theo là đến họ Thầu dầu với 21 loài (chiếm 6,77%), họ Đậu 17 loài (chiếm 5,48%), họ Dõu tằm và họ Cỳc đều cú 16 loài (chiếm 5,15%), họ Cà phờ cú 13 loài (chiếm 4,19%), cỏc họ cũn lại đều dƣới 10 loài. Từ số liệu trờn cho thấy sự đa dạng ở mức độ họ trong khu hệ thực vật ở Nà Hẩu khỏ cao cần đƣợc bảo tồn và phỏt triển.

4.2.3. Đa dạng ở mức độ chi

Khi đỏnh giỏ về sự đa dạng về mức độ chi trong HTV Nà Hẩu, chỳng tụi đó thống kờ đƣợc 13 chi thuộc 13 họ cú từ 4 loài trở lờn, cỏc số liệu thống kờ đƣợc thể hiện trong bảng 4.5.

Bảng 4.5. Thống kờ cỏc chi đa dạng nhất trong HTV Nà Hẩu STT Tờn chi Tờn họ Số loài Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Canarium Burseraceae 5 7.81 2 Diospyros Ebenaceae 5 7.81 3 Ficus Moraceae 8 12.50 4 Ardisia Myrsinaceae 4 6.25 5 Syzygium Myrtaceae 6 9.38 6 Jasminum Oleaceae 4 6.25 7 Prunus Rosaceae 4 6.25 8 Calamus Arecaceae 4 6.25 9 Cyperus Cyperaceae 6 9.38 10 Dioscorea Dioscoreaceae 6 9.38 11 Curculigo Hypoxidaceae 4 6.25 12 Musa Musaceae 4 6.25 13 Smilax Smilacaceae 4 6.25 Tổng 64 100

Qua phõn tớch số liệu trong bảng 4.5 cho thấy, trong tổng số 332 chi trong HTV Nà Hẩu thỡ cú 13 chi cú số loài nhiều nhất với 64 loài (chiếm 12,40%), trong đú chi Ficus thuộc họ Dõu tằm (Moraceae) cú 8 loài, cỏc chi cũn lại trong bảng thống kờ đều cú từ 4, 5, 6 loài. Từ kết quả phõn tớch số liệu trong bảng trờn ta nhận thấy họ Moraceae (họ Dõu tằm) chiếm ƣu thế nổi trội nhất với 9 chi và 16 loài.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng của thực vật có mạch và đề xuất giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Trang 44 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)