Phƣơng phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng của thực vật có mạch và đề xuất giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Trang 31 - 109)

4. Đúng gúp mới của luận văn

2.5. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.5.1. Phương phỏp điều tra theo tuyến (TĐT) và phương phỏp đặt ụ tiờu chuẩn (OTC)

- Tuyến điều tra:

Trƣớc hết là xỏc định địa điểm nghiờn cứu, căn cứ vào bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ quy hoạch cỏc phõn khu chức năng, cỏc thụng tin từ ban quản lý,

cỏn bộ chuyờn mụn của khu bảo tồn lập, căn cứ ddieuf kiện địa hỡnh cụ thể để cỏc định cỏc tuyến điều tra (TĐT).

Tuyến điều tra đầu tiờn cú hƣớng vuụng gúc với đƣờng đồng mức, cỏc tuyến sau song song với tuyến đầu. Chiều rộng của tuyến điều tra là 2m. Khoảng cỏch giữa cỏc tuyến là 100m. Dọc theo Tuyền tra bố trớ cỏc ụ tiờu chuẩn (OTC) và cỏc ụ dạng bản (ODB) để thu thập số liệu.

- ễ tiờu chuẩn (OTC):

Để thu thập số liệu thảm thực vật, chỳng tụi ỏp dụng OTC là 400m2 (20x20m). Trong OTC bố trớ cỏc ODB cú diện tớch 25m2 (5m x 5m), ODB bố trớ dọc theo hai đƣờng chộo.

2.5.2. Phương phỏp thu thập số liệu

- Trờn TĐT, quan sỏt và ghi chộp vào phiếu điều tra tất cả cỏc loài đó gặp (ghi tờn la tinh hoặc tờn địa phƣơng). Những loài chƣa biết lấy mẫu về định dạng phõn loại tại phũng thớ nghiệm khoa Sinh Trƣờng ĐHSP.

- Trong OTC và ụ dạng bản thống kờ thành phần loài cõy, dạng sống. Đối với cỏc loài cõy bụi, cõy gỗ đếm số lƣợng cỏ thể từng loài, đo chiều cao (Hm) và đo đƣờng kớnh (D1,3m). Đối với cỏc loài thõn thảo (cỏ, dƣơng xỉ) thỡ xỏc định thành phần loài, độ nhiều của chỳng theo thang của Drude và Hoàng Chung (2008).

2.5.3. Phương phỏp phõn tớch mẫu thực vật

- Xỏc định tờn cỏc loài cõy theo Phạm Hoàng Hộ (1991, 1992, 1993) và Danh lục thực vật Việt nam, để chỉnh lớ và lập danh lục cỏc loài thực vật tại vựng nghiờn cứu.

- Xỏc định cỏc trạng thỏi thảm thực vật dựa theo khung phõn loại của

UNESCO (1973).

- Phõn tớch phổ dạng sống theo Raunkiaer (1934); theo cỏch phõn loại

này, dạng soosngs cú cỏc kiểu chớnh nhƣ sau:

1. Cõy chối trờn mặt đất (Ph), chồi tạo thành ở những cõy này phải ở độ cao trờn mặt đất từ 25cm trở lờn, thuộc nhúm này cú cỏc cõy gỗ, cõy bụi.

2. Cõy chồi sỏt mặt đất (Ch), chối hỡnh thành ở độ cao dƣới 25cm so với mặt đất. Thuộc nhúm này cú cõy bụi nhỏ, cõy nửa bụi.

3. Cõy chồi nửa ẩn (He), chồi đƣợc tạo thành nằm sỏt mặt đất, thuộc nhúm này gồm nhiều cõy thảo sống lõu năm.

4. Cõy chồi ẩn (Cr), chồi đƣợc hỡnh thành nằm dƣới đất, thuộc nhúm thực vật địa sinh (cõy thõn hành, thõn củ, thõn rễ) hoặc cõy mọc từ đỏy hồ, ao.

5. Cõy 1 năm (Th), trong mựa bất lợi tồn tại dạng hạt, khi điều kiện thuận lợi mọc thành cõy và cú đời sống 1 năm.

- Xỏc định cỏc loài thực vật quý hiếm tại vựng nghiờn cứu theo “Sỏch đỏ

Việt Nam (phần thực vật)” của Bộ Khoa học và Cụng nghệ năm 2007.

2.5.4. Phương phỏp điều tra trong dõn và cỏc đơn vị cơ quan quản lý rừng nơi nghiờn cứu

Trực tiếp phỏng vấn ngƣời chủ rừng hoặc cỏc cơ quan chuyờn mụn (chi cục kiểm lõm, UBND xó…) để nắm đƣợc cỏc thụng tin về điều kiện tự nhiờn ở KVNC, trạng thỏi của rừng, tờn cỏc loài thực vật (tờn địa phƣơng), những tỏc động của con ngƣời và động vật…

Chƣơng 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN VÀ KHU VỰC NGHIấN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiờn

3.1.1. Vị trớ địa lý, ranh giới, diện tớch

3.1.1.1. Vị trớ địa lý

Khu bảo tồn thiờn nhiờn Nà Hẩu đƣợc UBND tỉnh Yờn Bỏi phờ duyệt tại Quyết định số 512/QĐ-UB ngày 09/10/2006, nằm trờn địa phận 4 xó phớa Nam của huyện Văn Yờn, tỉnh Yờn Bỏi bao gồm Xó Nà Hẩu, xó Đại Sơn, xó Mỏ Vàng, xó Phong Dụ Thƣợng. Cỏch trung tõm huyện 30km. Khu vực cú tọa độ địa lý ở khoảng:

Từ 1040

33’ đến 104040’ kinh độ Đụng Từ 210

50’ đến 22001’ vĩ độ Bắc

Tổng diện tớch khu bảo tồn đƣợc xỏc định là 16.950ha đƣợc phõn bổ nhƣ sau:

Bảng 3.1. Diện tớch khu bảo tồn cỏc cỏc xó lõn cận

STT Tờn xó Tổng diện tớch

(ha)

Diện tớch thuộc khu bảo tồn(ha)

Tỷ lệ (%) 1 Nà Hẩu 5680 5680 100 2 Đại Sơn 8389 4192 50.0 3 Mỏ Vàng 9961 2213 22.2 4 Phong Dụ Thƣợng 19280 4865 25.2 Tổng cộng 43310 16 950 39.1

3.1.1.2. Ranh giới của khu bảo tồn

Phớa Nam lấy theo đỉnh đụng nỳi chạy theo ranh giới hành chớnh giữa hai huyện Văn Yờn và Văn Chấn.

Phớa Bắc khu bảo tồn là ranh giới hành chớnh của xó Phong Dụ Thƣợng với xó Xuõn Tầm, của xó Đại Sơn với xó Xuõn Tầm, Tõn Hợp, bắt đầu từ đỉnh 1060m, hƣớng xuống đỉnh 1412m là điểm tiếp giỏp 3 xó Phong Dụ Thƣợng, Đại Sơn và Xuõn Tầm, tiếp theo đến đỉnh 700 thuộc tiểu khu 744 xó Đại Sơn.

Phớa Đụng bắt đầu từ đỉnh 700m, chia đụi xó Đại Sơn theo đƣờng giữa khoảng 2 và 3 tiểu khu 744, đến đỉnh 705m, theo đƣờng nối giữa cỏc đỉnh cú độ cao khoảng 500m xuống phớa Nam đến đỉnh Chà Khui, theo ranh giới xó Nà Hẩu và Mỏ Vàng, giữa khoảnh 2 và 3 của tiểu khu 773, đến đỉnh 736m cắt sang đỉnh 760m, theo giữa khoảnh 3 và 5 của tiểu khu 773 sang tiểu khu 774, theo ranh giới khoảnh 2,4 với khoảnh 3,5 kết thỳc gặp đƣờng ranh giới hành chớnh huyện Văn Yờn và Văn Chấn.

Phớa Tõy nằm trờn địa phận xó Phong Dụ Thƣợng, Bắt đầu từ điểm cao xuất phỏt ranh giới phớa Bắc, cắt qua tiểu khu 755A, theo cỏc đƣờng dụng giữa cỏc khoảnh 3 với khoảnh 1,4, khoảnh 8 khoảnh 10, đi theo ranh giới hành chớnh hai huyện Văn Yờn và Văn Chấn.

Bản đồ hiện trạng Rừng khu bảo tồn thiờn nhiờn Nà Hẩu, huyện Văn Yờn, tỉnh Yờn Bỏi

3.1.2. Địa chất, địa hỡnh

3.1.2.1. Địa chất

Theo tài liệu địa chất miền Bắc Việt Nam năm 1984 cho biết. Khu bảo tồn thiờn nhiờn Nà Hẩu cú quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển địa chất rất phức tạp. Toàn vựng cú cấu trỳc dạng nếp lồi. Nham thạch gồm nhiều loại và cú tuổi khỏc nhau nằm xem kẽ.

Đƣợc hỡnh thành trong điều kiện địa chất phức tạp nhiều kiểu dạng địa hỡnh và đỏ mẹ khỏc nhau, nờn cú nhiều loại đất đƣợc hỡnh thành trong khu vực. Chủ yếu gồm cỏc loại đất Feralit với tầng đất đƣợc phong húa từ đỏ trầm tớch, đỏ mắc ma và đỏ vụi. Do khớ hậu núng ẩm tạo nờn tầng đất dày với cỏc khoỏng vật khú phong húa nhƣ: Thạch anh, Silic.Thành phần cơ giới chủ yếu từ trung bỡnh đến nặng

Những nhúm loại đất chớnh trong khu vực:

Đất alit cú mựn trờn nỳi cao, đƣợc hỡnh thành trong điều kiện mỏt ẩm, cú độ dốc lớn, khụng đọng nƣớc, tầng mựn nhiều, phõn bố trờn cỏc đỉnh nỳi cao trờn 1400m, chủ yếu tập chung ở phớa Nam của khu bảo tồn.

Đất Feralit cú mựn trờn nỳi cao và nỳi trung bỡnh, đƣợc hỡnh thành trong điều kiện mỏt ẩm, khụng cú kết von và nhiều mựn. Nhúm loại đất này phõn bố tập trung ở cỏc đai độ cao từ 700m đến 1400m.

Đất Feralit đỏ vàng phỏt triển trờn vựng đồi và nỳi thấp, đƣợc hỡnh thành với quỏ trỡnh Feralitic rất mạnh và điển hỡnh, mầu sắc phụ thuộc và đa mẹ và độ ẩm. Nhúm loại đất này phõn bố chủ yếu ở độ cao dƣới 700m. Thành phần cơ giới từ thịt trung bỡnh đến thịt nặng, tầng đất dày, ớt đỏ lẫn, đất đai khỏ màu mỡ, thớch hợp cho nhiều loại cõy trồng.

Đất dốc tụ chõn đồi và ven suối, là loại đất tốt, thớch hợp với việc canh tỏc nụng nghiệp, phõn bố chủ yếu ở vựng thấp dƣới 400m hoặc vựng thung lũng và bồn địa. Đất cú tầng dày, màu mỡ.

Đất biến đổi do trồng lỳa, là loại đất bị biến đổi do canh tỏc lỳa nƣớc, đất chua, quỏ trỡnh glay húa mạnh.

3.1.2.2. Địa hỡnh

Khu bảo tồn thiờn nhiờn Nà Nẩu nằm trong vựng địa hỡnh đồi nỳi trung bỡnh và cao thuộc lƣu vực sụng Hồng của dóy Hoàng Liờn Sơn. Nhỡn toàn cảnh cỏc dóy nỳi cao phổ biến từ 1000m đến 1400m, thoải dần về phớa Đụng - Bắc chạy theo hƣớng từ Tõy - Bắc đến Đụng - Nam. Cao nhất trong khu vực là đỉnh nỳi ở phớa Nam, là điểm tiếp giỏp ranh giới giữa Nà Hẩu - Phong Dụ Thƣợng và Văn Chấn cao khoảng 1783m. Tiếp đến là đỉnh phớa Bắc thuộc nỳi Khe Vàng cao 1412m, là điểm tiếp giỏp ranh giới của ba xó Xuõn Tầm, Đại Sơn và Phong Dụ Thƣợng.

Khu bảo tồn thiờn nhiờn Nà Hẩu là đầu nguồn của hai lƣu vực suối lớn chảy theo hƣớng Bắc đổ ra sụng Hồng, đú là lƣu vực Ngũi Thia trờn địa phận ba xó Nà Hẩu, Đại Sơn, Mỏ Vàng, lƣu vực thứ hai trờn địa phận xó Phong Dụ Thƣợng thuộc Ngũi Hỳt. Phõn chia giữa hai khu vực này chớnh là dóy nỳi cao 1000m nối hai đỉnh cao nhất, là ranh giới giữa Phong Dụ Thƣợng với Nà Hẩu và Đại Sơn.

Cỏc thung lũng và khe suối uốn lƣợn khỏ phức tạp, sự chia cắt theo chiều sõu cũng khỏ mạnh, cỏc sƣờn nỳi dốc, bỡnh quõn từ 250

đến 300. Khu vực cú cỏc kiểu địa hỡnh chớnh sau

Kiểu địa hỡnh Nỳi cao (N1): Đƣợc hỡnh thành trờn đỏ biến chất, cú độ

cao từ 1200m đến 1783m. Kiểu này phõn bố ở trung tõm và ranh giới phớa Nam của khu bảo tồn. Mức độ chia cắt mạnh, cỏc sƣờn nỳi rất dốc, độ dốc trung bỡnh phổ biến từ 30-350. Tỷ lệ diện tớch chiến khoảng 15% tổng diện tớch tự nhiờn của khu bảo tồn.

Kiểu địa hỡnh Nỳi trung bỡnh (N2): Đƣợc hỡnh thành trờn đỏ biến chất,

khu bảo tồn. Mức độ chia cắt mạnh, cỏc sƣờn nỳi rất dốc, độ dốc trung bỡnh từ 25-300, chiếm 20% tổng diện tớch tự nhiờn của khu bảo tồn.

Kiểu địa hỡnh Nỳi thấp (N3): Thuộc kiểu địa hỡnh này là cỏc nỳi cú độ

cao từ 500m đến 900m phõn bố chủ yếu ở cỏc khu vực phớa Đụng Bắc và phớa Tõy của khu bảo tồn. Đƣợc hỡnh thành trờn cỏc đỏ trầm tớch lục nguyờn uốn nếp, tỏc dụng xõm thực búc mũn, cú hỡnh dạng tƣơng đối mềm mại, đỉnh trũn, sƣờn thoải, độ dốc trung bỡnh từ 20-250, chiếm 25% tổng diện tớch tự nhiờn của khu bảo tồn.

Kiểu địa hỡnh Đồi (Đ): Thuộc kiểu địa hỡnh này là cựng đồi cú độ cao từ

300m đến 500m, phõn bố chủ yếu ở cỏc khu vực phớa Đụng (xó Mỏ Vàng), phớa Tõy (xó Phong Dụ Thƣợng), phớa Đụng Bắc (xó Đại Sơn) và vựng trung tõm xó Nà Hẩu của khu bảo tồn. Đƣợc hỡnh thành trờn cỏc đỏ trầm tớch và biến chất cú kết cấu hạt mịn, hiện nay đang đƣợc trồng cõy quế, cõy lõu năm hoặc canh tỏc nƣơng rẫy. Độ dốc khụng cao, trung bỡnh khoảng 200

.

Kiểu địa hỡnh thung lũng và địa (T): Đõy là những vựng trũng đƣợc kiến tạo bởi giữa cỏc dóy đồi nỳi, cỏc thung lũng suối mở rộng, cú địa hỡnh tƣơng đối bằng phẳng. Trong phạm vi ranh giới đƣợc xỏc định thành khu bảo tồn, Kiểu địa hỡnh này phõn bố trập trung ở trung tõm xó Nà Hẩu (khoảng 350ha) và khu vực làng bản của xó Đại Sơn (khoảng 70ha).

3.1.3. Điều kiện khớ hậu, thủy văn

3.1.3.1. Khớ hậu

Khớ hậu khu vực Nà Hẩu mang đặc trƣng của khớ hậu nhiệt đới nỳi cao. Hàng năm cú hai mựa rừ rệt. Mựa mƣa từ thỏng 4 đến thỏnh 10, thời tiết núng và ẩm. Mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau, thời tiết lạnh và khụ.

Bảng 3.2. Số liệu khớ hậu thủy văn cơ bản của KVNC

Cỏc chỉ tiờu cơ bản Tớnh trung bỡnh trong 3 năm 2011-2013

Tổng số giờ nắng (giờ) 1585,1

Nhiệt độ TB (0

C) 22,2

Nhiệt độ tối cao (0

C) 41,2

Nhiệt độ tối thấp (0

C) 0

Nhiệt độ tối cao TB (0

C) 27,1

Nhiệt độ tối thấp TB (0

C) 19,2

Lƣợng mƣa TB (mm) 1547,4

Số ngày mƣa (ngày) 129,4

Độ ẩm khụng khớ (%) 84

Độ ẩm khụng khớ tối thấp (%) 62

Lƣợng bốc hơi (mm) 778,2

3.1.3.2. Thuỷ văn

Với lƣợng mƣa tƣơng đối cao, bốc hơi nƣớc thấp và số ngày sƣơng mự trong năm khoảng 40 ngày cho nờn nguồn nƣớc trong khu vực tƣơng đối dồi dào. Cỏc con suối chớnh thƣờng cú nƣớc quanh năm. Lƣợng nƣớc đảm bảo cho sinh hoạt cũng nhƣ sản xuất nụng nghiệp ở cỏc xó. Tuy nhiờn, vựng thƣợng nguồn cỏc con ngũi, suối thƣờng dốc nờn vào mựa mƣa cú thể sảy ra lũ quột.

3.1.4. Hiện trạng đất rừng và sử dụng tài nguyờn đất ở KVNCBảng 3.3. Hiện trạng sử dụng đất đai cỏc xó vựng dự ỏn Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng đất đai cỏc xó vựng dự ỏn (Đvt: ha) Cỏc loại đất đai Hẩu Đại Sơn Mỏ Vàng Dụ Thƣợng Tổng TT Tổng diện tớch tự nhiờn 5680,0 8389,0 9961,0 19280,0 43310,0 I Đất nụng nghiệp 363,30 101,80 532,00 467,80 1464,90

1 Đất ruộng lỳa, màu 55,70 53,20 39,10 174,40 322,40

2 Đất nƣơng rẫy 282,21 33,83 485,48 249,14 1050,66

3 Đất trồng cõy hàng năm khỏc 23,25 14,77 3,07 40,09 81,18

4 Đất trồng cõy lõu năm 2,14 0,00 4,35 4,17 10,66

II Đất Lõm nghiệp 4577,97 5400,89 6420,90 10539,69 26939,45 1 Đất rừng tự nhiờn 4492,57 4333,47 6055,00 10051,82 24932,86 2 Đất cú rừng trồng, rừng Quế 85,40 1067,42 365,90 487,87 2006,59 III Đất ở nụng thụn 8,92 2,04 86,19 168,09 265,24 IV Đất chuyờn dụng 0,00 0,00 3,56 1,03 4,59 V Đất chưa sử dụng 729,81 2884,27 2918,35 8103,39 14635,82 1 Đất bằng chƣa sử dụng 0,00 0,00 10,96 23,82 34,78

2 Đất đồi nỳi chƣa sử dụng 718,04 2884,27 2907,39 8051,59 14561,29

3 Đất nỳi đỏ khụng cú rừng 11,77 0,00 0,00 27,98 39,75

Bốn xó vựng dự ỏn cú tổng diện tớch đất 43310ha, chiếm 31,6 tổng diện tớch của toàn huyện. Đất Lõm nghiệp và đất đồi chƣa sử dụng là 41500ha, chiếm 95,8%. Đất nụng nghiệp chủ yếu đƣợc sử dụng làm nƣơng rẫy, trồng lỳa, màu và cõy lõu năm với tổng số 1464,9ha, chiếm 3,3%. Cỏc loại đất khỏc chiếm 0,9%. Độ che phủ của rừng trong toàn khu vực là 62,2%.

Trong diện tớch đất đƣợc xỏc định là khu bảo tồn, với tổng diện tớch đất tự nhiờn là 16950ha, cú 470,04 ha đất nụng nghiệp (chiếm 2,9%). Đất Lõm nghiệp, đất đồi nỳi chƣa sử dụng và nỳi đỏ là 16452,64ha (chiếm 97,1%). Đất ở nụng thụn 27,32ha (chiếm 0,2%).

3.1.5. Tài nguyờn động vật - Thực vật

a. Động vật

Theo kết quả khảo sỏt khi xõy dựng đề ỏn bảo tồn thiờn nhiờn khu bảo tồn thiờn nhiờn Nà Hẩu, Huyện Văn Yờn, Tỉnh Yờn Bỏi [4], theo đú trong KVNC đó ghi nhận đƣợc 129 loài thuộc 54 họ, 17 bộ của 4 lớp động vật cú xƣơng sống là Thỳ, Chim, Bũ sỏt và ếch nhỏi. Bảng 3.4. Kết quả khảo sỏt động vật rừng STT Lớp Số lƣợng Nghị định 32 Sỏch đỏ 2007 Bộ Họ Loài 1 Thỳ 4 16 31 14 11 2 Chim 10 25 63 8 5 3 Bũ sỏt 2 9 25 8 12 4 Ếch nhỏi 1 4 10 Tổng 17 54 129 30 28

- Tớnh đa dạng phõn loại cao, bỡnh quõn 1 bộ cú 3,18 họ, 1 họ cú 2,39 loài. - Cú nhiều nguồn gen quớ hiếm cú giỏ trị bảo tồn cao khụng chỉ trong nƣớc mà cả trờn phạm vi quốc tế. Trong đú, cú 28 loài cú tờn trong sỏch đỏ Việt Nam 2007 và 30 loài trong nghị định 32 của Chớnh phủ.

+ Thỳ cú: Bỏo hoa mai, Bỏo lửa, Gấu ngựa, Cu li lớn, Cu li nhỏ, Khỉ vàng, Khỉ mặt đỏ,...

Chim cú: Diều hoa miến điện, Gà lụi trắng, Gà so ngực gụ, Cỳ lợn lƣng nõu, Hồng hoàng, Niệc cổ hung và nhiều loài trong họ Khƣớu (Bộ Sẻ).

Bũ sỏt cú: Tắc kố, Rồng đất, Trăn mốc, Hổ mang chỳa, Hổ mang thƣờng, Rắn cạp nong, Rắn cạp nia, Rựa to đầu,...

Ếch nhỏi cú: Cúc rừng, ếch xanh,...

b. Thực vật

Khu bảo tồn thiờn nhiờn Nà Hẩu với 2 kiểu rừng, đú là rừng tự nhiờn và rừng trồng, trong đú rừng tự nhiờn cú hai kiểu chớnh đú là kiểu rừng kớn thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới và kiểu rừng kớn thƣờng xanh hỗn hợp cõy lỏ rộng - lỏ kim ẩm ỏ nhiệt đới. Trong đú cú 3 kiểu phụ và 19 ƣu hợp, quần hợp và xó hợp, rừng trồng thuần loài cõy quế, trong đú cú nhiều loài cõy gỗ quý hiếm mang tớnh đặc hữu khu vực, đặc hữu Việt Nam cũng nhƣ cỏc loài cõy cú giỏ trị kinh tế cao nhƣ: Lụng cu ly, cẩu tớch (Cibotium barometz J.Sm), Chũ Xanh

(Terminalia myriocarpa Huerch et M.A)…[4] .

3.2. Đặc điểm kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng của thực vật có mạch và đề xuất giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Trang 31 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)