4. Đúng gúp mới của luận văn
1.4.3. Những nghiờn cứu về yếu tố địa lớ cấu thành hệ thực vật
Phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc yếu tố địa lớ cấu thành hệ thực vật, trƣớc hết phải kể đến cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Gagnepain: “Gúp phần nghiờn cứu hệ thực vật Đụng Dƣơng” bao gồm cỏc yếu tố:
Yếu tố Trung Quốc 33,8% Yếu tố Xớch Kim - Himalaya 18,5% Yếu tố Malaysia và nhiệt đới khỏc 15,0% Yếu tố đặc hữu bỏn đảo Đụng Dƣơng 11,9% Yếu tố nhập nội và phõn bố rộng 20,8%
Theo Púcs Tamỏs(1965) khi nghiờn cứu hệ thực vật Bắc Việt Nam đó phõn tớch về phƣơng diện địa lớ thực vật của niền Bắc Việt Nam, đó phõn biệt cỏc yếu tố nhƣ sau:
- Nhõn tố đặc 39,90% + Đặc hữu Việt Nam 32,55% + Đặc hữu Đụng Dƣơng 7,35% - Nhõn tố di cƣ từ cỏc vựng nhiệt đới 55,27% + Từ Trung Quốc 12,89% + Từ Ấn Độ và Himalaya 9,33% + Từ Malaysia - Indonesia 25,69% + Từ cỏc vựng nhiệt đới khỏc 7,36% - Nhõn tố khỏc 4,38% + ễn đới 3,27% + Thế giới 3,08% Tổng 100%
Thỏi Văn Trừng (1978) [55] căn cứ vào bảng thống kờ cỏc loài của hệ thực vật Bắc Việt Nam và cho rằng: Ở Việt Nam cú 3% số chi và 27,5% số loài
đặc hữu. Nhƣng khi thảo luận, tỏc giả đó gộp cỏc nhõn tố di cƣ từ Nam Trung Hoa và nhõn tố đặc hữu bản địa Việt Nam làm một căn cứ vào khu phõn bố hiện tại, nguồn gốc phỏt sinh của loài đú đó nõng tỉ lệ đặc hữu cỏc loài bản địa lờn 50% (tƣơng tự 45,7% theo Gagnepain và 52,79% theo Púcs Tamỏs), cũn yếu tố di cƣ chỉ chiếm tỉ lệ 39,0% trong đú:
Malaysia - Indonesia 15% Hymalaya - Võn Nam - Quớ Chõu 10% Ấn Độ - Miến Điện 14%
Cỏc nhõn tố khỏc theo tỏc giả chỉ chiếm 11% (7% nhiệt đới, 3% ụn đới, 1% thế giới).
Nhõn tố nhập nội vẫn là 3,08%
Nguyễn Nghĩa Thỡn (1999)[66], căn cứ vào cỏc khung phõn loại của Púcs Tamỏs (1965) và Ngụ Chớnh Dật (1993) đó xõy dựng thang phõn loại cỏc yếu tố địa lớ thực vật cho hệ thực vật Việt Nam và ỏp dụng cho việc sắp xếp cỏc chi thực vật Việt Nam vào cỏc yếu tố địa lớ nhƣ sau:
1. Yếu tố toàn cầu 2. Yếu tố Liờn nhiệt đới 2.1. Yếu tố Á- Mỹ
2.2. Yếu tố Á- Phi - Mỹ 3. Yếu tố cổ nhiệt đới 3.1. Yếu tố Á - Úc 3.2. Yếu tố Á - Phi
4. Yếu tố nhiệt đới chõu Á 4.1. Yếu tố Đụng Dƣơng - Malờzi 4.2. Yếu tố Đụng Dƣơng - Ấn Độ 4.3. Yếu tố Đụng Dƣơng - Himalaya
4.5. Yếu tố Đụng Dƣơng 5. Yếu tố ụn đới
5.1. Yếu tố Đụng Á - Nam Mỹ 5.2. Yếu tố ụn đới Cổ thế giới 5.3. Yếu tố ụn đới Địa Trung Hải 5.4. Yếu tố Đụng Nam Á
6. Yếu tố đặc hữu Việt Nam 6.1. Cận đặc hữu
6.2. Yếu tố đặc hữu miền Bắc - Trung 7. Yếu tố cõy trồng.
Từ khu phõn loại cỏc yếu tố địa lớ đú, Nguyễn Nghĩa Thỡn và cộng sự đó lần lƣợt xỏc định cỏc yếu tố địa lớ thực vật của hệ thực vật một số VQG và khu BTTN của nƣớc ta.