4 Quy hoạch chiều cao

Một phần của tài liệu Đồ án Thiết kế chuẩn bị kỹ thuật xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ (Trang 45 - 50)

3.4.1 - Mục đích và nhiệm vụ của quy hoạch chiều cao

a. Mục đích của quy hoạch chiều cao

Mục đích của quy hoạch chiều cao là biến địa hình tự nhiên của đất đai đang ở dạng phức tạp thành những bề mặt thiết kế hợp lý nhằm đáp ứng về yêu cầu kỹ thuật xây dựng và quy hoạch kiến trúc. Nh vậy có nghĩa là cần thiết phải thiết kế quy hoạch chiều cao nhng mức độ giải quyết nh thế nào thì phải nghiên cứu cẩn trọng và tuỳ thuộc vào hiện trạng địa hình và yêu cầu xây dựng cụ thể. Có thể tôn cao, hạ thấp hoặc giữ nguyên địa hình. Sự thay đổi địa hình thiên nhiên chỉ tiến hành trong các trờng hợp : Nếu giữ lại thì không thể xây dựng đợc hoặc xây dựng với giá thành cao hoặc phải thay đổi hẳn ý đồ kiến trúc và kỹ thuật. Sự thay đổi địa hình có thể dẫn đến việc xây dựng một số công trình nhân tạo khác nh : cầu cống, đờng ngầm ... Sự thay đổi địa hình cũng nh kiên quan đến một số giải pháp nh tôn cao nền, dật cấp nền.

Nhiệm vụ của quy hoạch chiều cao khu đất xây dựng đô thị là tạo bề mặt tơng lai cho các bộ phận chức năng nh: đờng xá, khu nhà ở, khu công nghiệp, khu cây xanh. Dựa vào điều kiện địa hình, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn, quy hoạch kiến trúc, hiện trạng kỹ thuật, quy mô dân số thị xã, phơng hớng phát triển thị xã trong tơng lai và một số yếu tố khác để quy hoạch chiều cao cho khu đất Thị xã Phú Thọ.

Việc quy hoach chiều cao của thị xã nhằm đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật xây dựng và ý đồ quy hoạch kiến trúc để bố trí nhà cửa và các công trình nh đờng xá, đảm bảo giao thông an toàn và thuận lợi.

Thị xã Phú Thọ là đô thị phát triển cũng có thể coi là một trung tâm dịch vụ thơng mại của tỉnh cũng nh cả nớc. Tiến tới Phú Thọ sẽ phấn đấu nâng cấp đô thị lên thành phố loại 3. Do đó việc quy hoạc chiều cao cho Thị xã là hết sức cấp thiết và có nhiệm vụ rất quan trọng.

3.4.2 - Các yêu cầu kỹ thuật của quy hoạch chiều cao

a.Yêu cầu kỹ thuật

• Bảo đảm độ dốc và hớng dốc nền hợp lý để tổ chức thoát nớc ma nhanh chóng, triệt để trên cơ sở tự chảy và không gây ngập úng làm trì trệ giao thông, phá hoại mặt đờng cà các công trình xây dựng khác.

• Bảo đảm an toàn thuận tiện giao thông đờng phố cho xe cộ và khách bộ hành.

• Tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống công trình ngầm và suy trì sự phát triển cây xanh trên khu đát xây dựng.

b. Yêu cầu sinh thái

 Trong quá trình nghiên cứu địa hình phải luôn luôn chú ý làm sao sau khi cải tạo bề mặt địa hình không làm xấu đi các điều kiện địa chất công trình : sự ổn định của mái dốc, cờng độ chịu tải của đất, sự hình thành mơng xói; điều kiện địa chất thuỷ văn : đó là sự thay đổi chế độ nớc ngầm; sự bào mòn đất và lớp thực vật, cố gắng giữ đợc trạng thái cân bằng tự nhiên có lợi cho điều kiện xây dựng.

c. Yêu cầu kiến trúc

 Quy hoạch chiều cao là một trong những biện pháp để góp phần tổ chức môi trờng, không gian của thị xã, tăng thêm giá trị thẩm mỹ trong kiến trúc. Vì vậy, phải sử dụng có hiệu quả địa hình tự nhiên, bố

trí và giải quyết hợp lý giữa quy hoạch chiều cao mặt bằng và quy hoạch chiều cao các bộ phận chức năng của thành phố để thực hiện tốt về mặt kiến trúc.

3.4.3 - Các nguyên tắc thiết kế quy hoạch chiều cao.

Triệt để lợi dụng điều kiện địa hình tự nhiên, phải cố gắng sử dụng đến mức tối đa những mặt tốt của điều kiện tự nhiên, tận dụng địa hình sẵn có, giữ lại những vùng cây xanh và lớp đất màu để đạt đợc hiệu quả cao về mặt kiến trúc cảnh quan và kinh tế.

Tránh phá vỡ điều kiện tự nhiên làm thay đổi độ sâu móng nhà và công trình trong những trờng hợp không cần thiết.

Bảo đảm cân bằng đào đắp và khối lợng công tác đất ít nhất : Tổng (Vđào - Vđắp) = Max (500 m3/ha)

Bảo đảm cự ly vận chuyển đất ngắn nhất. Nguyên tắc này đạt đợc hiệu quả kinh tế cao bởi vì trong đa số các trờng hợp giá thành vận chuyển đất là giá thành cơ bản của công tác làm đất. Do đó phải thiết kế với sự tính toán sao cho khối lợng đất là nhỏ nhất và cố gắng cân bằng khối lợng đất đào đắp trong phạm vi điều phối ngắn nhất.

Thiết kế quy hoạch chiều cao phải giải quyết trên toàn bộ đất đai thị xã, tạo sự liên hệ chặt chẽ cao giữa các bộ phận trong thị xã làm nổi bật ý đồ kiến trúc và tạo điều kiện thuận lợi cho các mặt kỹ thuật khác nhằm tạo cho thị xã có nền đất xây dựng thuận lợi và thoát nớc ma tốt nhất.

Thiết kế quy hoạch chiều cao phải đợc tiến hành theo các giai đoạn tr- ớc khi đem ra khởi công và phải đảm bảo giai đoạn sau tuân theo sự chỉ đạo của giai đoạn trớc.

3.4.4 - Các giải pháp thiết kế quy hoạch chiều cao

a.Phơng pháp mặt cắt.

- Thờng đợc áp dụng với địa hình phức tạp và các khu đất có chiều dài lớn chạy thành dải đờng ô tô, đờng sắt, tuyến đê... và thờng dùng trong thiết kế sơ bộ và thiiết kế kỹ thuật. Thực chất của phơng pháp này là lập các mặt cắt tự nhiên của đất đai sau đó vạch mặt cắt thiết kế trên đó.

- Phơng pháp này không phù hợp cho thiết kế san nền một khu đất mà chỉ phù hợp đối với một số tuyến đờng chạy qua đồi núi cần xác định các mặt cắt.

b. Phơng pháp đờng đồng mức thiết kế.

Trên mặt bằng khu đất có những đờng đồng mức tự nhiên, ta vạch ra những đờng đồng mức thiết kế dựa trên độ dốc cho phép đảm bảo yêu cầu bố trí kiến trúc và thoát nớc ma. Độ chênh lệch cao hay thấp của đờng đồng mức phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ.

Khoảng cách giữa hai đờng đồng mức : d = ∆h/id.

∆h : Độ chênh lệch giữa hai đờng đồng mức liền kề. id : Độ dốc dọc thiết kế.

c.Phơng pháp phối hợp

Phơng pháp phối hợp để tận dụng đợc u điểm của từng phơng pháp.

• Đối với khu vực địa hình phức tạp thì dùng phơng pháp mặt cắt.

• Chỗ địa hình đơn giản ta dùng phơng pháp đờng đồng mức với ∆h = 1m và độ dốc dọc đảm bảo i= 0,004.

Xác định các cao độ tự nhiên và cao độ thiết kế, cao độ thi công của các nút giao thông.

Cao độ thi công = Cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên

Nếu cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên = 0 (không đào không đắp). Nếu cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên > 0 (đắp)

Nếu cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên < 0 (đào).

3.4.5. Giải pháp lựa chọn thiết kế giai đoạn quy hoạch chung (1/10000)

Giai đoạn quy hoạch chung cần tính toán sơ bộ và định hớng thoát nớc nên ta cần xác định khống chế cao độ thi công, cao độ thiết kế tại nút giao thông, xác định chiều dài và hớng dốc đảm bảo độ dốc dọc cho thoát nớc theo phơng pháp tự chảy.

Do thị xã Phú Thọ là thị xã mang tính chất trung du, bán sơn địa. Nên việc tôn tạo, bảo tồn điều kiện cảnh quan đợc đặt lên hàng đầu.

Để đảm bảo cho việc san lấp đạt khối lợng thấp nhất, đồng thời giữ đợc dáng vẻ của địa hình tự nhiên mang tính đặc trng của một thành phố trung du, cần có một giải pháp san cục bộ, giật cấp hợp lý.

Khi san bạt để xây dựng không nên tạo thành những ta luy ≥ 3m và phải có biện pháp chống sói lở, bảo vệ ta luy bằng cách xây dựng tờng kè và tổ chức mơng đón nớc ma hoàn chỉnh.

1. Khu trung tâm thị xã cũ (ph ờng Phong Châu, Tr ờng Thịnh, Hùng V ơng, Âu Cơ ...)

- Cao độ nền xây dựng tối thiểu h ≥ 20,5 m.

Là những phờng tập trung đông dân c, nền xây dựng đợc giữ nguyên, vì vậy khi có xây dựng mới và cải tạo cục bộ cần đảm bảo nền có cao độ xây dựng phù hợp với các công trình xung quanh và không ảnh hởng đến các đầu mối hạ tầng kỹ thuật. Bảo đảm cân bằng đào đắp tại chỗ, bám sát địa hình, không nên phá vỡ nền tự nhiên khi không cần thiết, đảm bảo không ảnh h- ởng đến nền của khu vực xung quanh và các đầu mối hạ tầng khác.

2. Khu trung tâm thị xã mới (khu vực xây dựng trên cánh đồng Bạch Thuỷ)

Cao độ nền xây dựng khống chế h ≥ 16,20 m.

Trong tơng lai đây là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá ... của thị xã. Là nơi tập trung đông dân c, nền địa hình đợc xây dựng mới hoàn toàn trên đất ruộng vì vậy khi xây dựng phải gia cố nền, cải tạo và xây dựng đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật.

Khu vực cánh đồng Bạch Thuỷ đợc bao bọc bởi hệ thống đê có cao trình +20,5 m. Theo tính toán thuỷ văn thì đảm bảo yêu cầu chống ngập úng khi có lũ. Do vậy nền địa hình đợc san lấp cục bộ, hạn chế đắp đất quá nhiều, bám sát địa hình tự nhiên.

• Cao độ thi công trung bình là +0,9m,

• Khối lợng đất đắp trung bình là 1 838 000 m3.

• Quỹ đất đợc lấy tại các quả đồi nằm ở phía Đông Bắc thị xã. Khi khu công nghiệp Gò Gai xây dựng, cần thiết phải tạo mặt bằng thì lợng đất san gạt ở đây đợc đắp cho cánh đồng Bạch Thuỷ.

• Bảo đảm cân bằng đào đắp về khối lợng và cự ly vận chuyển trung bình là 2,7km.

3. Khu vực xã Phú Hộ

Cao độ nền khống chế h≥ 20,9 m

Là khu dân c đã hình thành với mật độ tơng đối cao. Nền xây dựng đ- ợc giữ nguyên, tôn trọng điều kiện tự nhiên, giữ cho Thị xã Phú Thọ vẫn giữ đợc đặc trng là một vùng bán sơn địa trung du Bắc Bộ.

Một số khu vực có địa hình ít thuận lợi cho xây dựng vì độ dốc tơng đối lớn thì gia cố nền bằng phơng pháp tờng chắn hoặc taluy giật cấp. San nền cục

bộ đảm bảo không ảnh hởng đến nền của khu vực xung quanh và các đầu mối hạ tầng khác.

4. Khu vực xã Hà Lộc và Văn Lung

Cao độ nền xây dựng khống chế h≥ 19.86 m

Là điểm dân c phát triển tập trung theo dạng chuỗi điểm. Nền địa hình đ- ợc giữ nguyên. Chỉ san lấp cục bộ ở một số điểm đảm bảo hớng dốc thoát n- ớc về các cửa xả. Đây là khu vực nằm xen kẽ giữa các dải đồi cao nên chú ý hiện tợng mơng xói và trợt đất. Cần gia cố nền bằng phơng pháp tờng chắn hoặc ta luy giật cấp. San nền cục bộ đảm bảo không ảnh hởng đến nền của khu vực xung quanh và các đầu mối hạ tầng khác.

5. Khu vực xã Thanh Minh (hồ Trầm Sắt)

Cao độ nền xây dựng tối thiểu h≥ 22,0 m

Nền địa hình thuận lợi cho xây dựng, ít phải sử dụng các biện pháp chuẩn bị kỹ thuật để xây dựng công trình. Nhng phải tôn trọng nền địa hình tự nhiên, tránh san gạt bừa bãi, đảm bảo hớng dốc của địa hình để thoát nớc. Chỉ san nền cục bộ không ảnh hởng đến nền của khu vực xung quanh và các đầu mối hạ tầng khác.

6. Khu vực xã Hà Thạch

Cao độ nền xây dựng tối thiểu h≥ 18.50 m

3.4.6 - Các công thức tính toán trong quá trình thực hiện

a. Xác định các cao độ tự nhiên và cao độ thiết kế, cao độ thi công của các nút giao thông, các điểm đặc biệt và những chỗ thay đổi độ dốc.

Cao độ thi công = Cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên.

Nếu cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên = 0 (không đào không đắp). Nếu cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên > 0 (đắp)

Nếu cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên < 0 (đào). b. Đo chiều dài và tính độ dốc dọc

)( ( 1000 000 x L H Id = ∆

Trong đó Id : Là độ dốc dọc của đoạn đờng (0/00) ∆H : Là chênh cao giữa 2 điểm tính (m). L : Chiều dài đoạn đờng cần tính (m).

Một phần của tài liệu Đồ án Thiết kế chuẩn bị kỹ thuật xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w