Phân tích các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị y tế và hóa chất sao mai (Trang 25 - 35)

1.5.3.1

Đây là nhóm chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá khả năng của doanh nghiệp trong việc đảm bảo thanh toán các khoản nợ khi nó đến hạn. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ

ản có khả ới

khoản phả

ự thiếu hụt về khả năng thanh khoản có thể đưa doanh

nghiệp tới tình trạng không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp và có thể phả

ạt động. Do đó cần chú ý đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn:

Tài sản ngắn hạn thườ ền, các chứ ển nhượng, các khoản phả n kho. Nợ ngắn hạn thườ ản vay ngắn hạ ứ

ụng, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả khác... Cả tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn đều có thời hạn nhấ - tới một năm. Hệ

số khả năng thanh toán ngắn hạn dùng để đo lường khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn bằng các tài sản ngắn hạ

ợ ngắn hạn được đảm bảo bằ ản ngắn hạn.

Hệ số

ả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh

nghiệp càng tốt và ngược lại. Nếu khả năng thanh toán ngắn hạn nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu con số này quá cao 17

thì có nghĩa là doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động so với nhu cầu. Thông thường thì phần vượt trộ

ợi nhuận. Vì thế mà việc đầ ệu quả. Vấn đề

ỏi nhà doanh nghiệp phả ốn như thế nào

cho hợp lý.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự

sản khó chuyể

ất trong các tài sản lưu động, nên loại bỏ khoản mục hàng tồ ả

ả năng chi trả các khoản nợ tới hạn của doanh nghiệp.

Thông thường hệ số khả năng thanh toán nhanh lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là tốt.

Hệ số

Tiền và các khoản tương đương tiền là các tài sả ản cao nhất

của doanh nghiệp. Hệ số thanh toán tức thời thể hiện mối quan hệ tiền (tiền mặt và các khoản tương đương tiền như chứng khoán ngắn hạ

ản nợ đến

hạn phải trả. Hệ số thanh toán tức thời quá cao tức doanh nghiệp dự ều tiền

mặt thì doanh nghiệp bỏ lỡ cơ hội sinh lời. Các chủ nợ đánh giá mức trung bình hợp lý cho tỷ lệ này là 0,5. Khi hệ số này lớn hơn 0,5 thì khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp là khả quan và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ.

1.5.3.2

Khả năng hoạt động của doanh nghiệp được hiểu là khả năng cũng như trình độ của doanh nghiệp trong việc kết hợp các loại tài sả

ắn hạn và dài hạn để tạo ra

các kết quả kinh doanh cho doanh nghiệp. a) Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: ử

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụ

ản đo lường hiệu quả sử dụng tài sản nói chung

của doanh nghiệp, không phân biệt TSCĐ hay TSLĐ, nhằm giúp chủ doanh nghiệp thấy được hiệu quả đầu tư và hiệu quả sử dụng tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này cho biết hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, mộ

ản 18 tạ ể hiện số ủa toàn bộ

vốn của doanh nghiệ

ệ số này làm rõ khả năng tận dụng vốn triệt để vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việ ốn kinh doanh này là

yếu tố quan trọng làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệ ời làm tăng khả năng

cạ

ủa doanh nghiệ

ờng. Nếu tỷ số này cao cho thấy

công ty đang hoạt động gần hết công suất và rất khó để mở rộng hoạt động nếu không đầu tư thêm vốn.

b) Quản lý tài sản ngắn hạn: ử

ngắn hạn:

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn cho biế ản ngắn hạn của

doanh nghiệp tạo ra đượ ản ngắn hạn

tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, các khoản trả trước ngắn hạ

Hàng tồn kho: ồn kho:

Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Hệ số vòng quay hàng tồn kho được xác định bằng giá vốn hàng bán chia cho bình quân hàng tồn kho. Hệ số vòng quay hàng tồn kho thường được so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm. Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp. Cần lưu ý, hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nên không phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu.

Trên góc độ chu chuyển vốn thì hệ số ớ

ảm bớt được số

vốn đầu tư vào khoản mục này, hiệu quả sử dụng vố ần phải chú ý đến

ố khác ả ến hệ số

kho như việc áp dụng phương thức bán hàng, kết cấ ếu tiêu dùng,

tình trạng nền kinh tế, đặc điểm theo mùa vụ của doanh nghiệp, thời gian giao hàng của nhà cung cấp.

Biến động của chỉ

ấp cho ta nhiều thông tin. Việc giả

ể do chậm bán hàng, quản lý dự trong dự

ều sả

ạc hậu. Nhưng việc giả 19

có thể là kết quả của quyế ủa doanh nghiệp tăng mức dự ật liệu khi

biết trước giá cả củ

ặc có thể có sự gián đoạn trong việc cung cấp các

nguyên vật liệu này (có đình công, suy giảm sản xuất). Ngược lại, việ hàng

ải tiến được áp dụng trong khâu bán hàng hay hàng hoá

ệ ếu

doanh nghiệp duy trì mứ ấp thì cũng làm cho hệ số ho

tăng cao nhưng điều này đôi khi gây ra tình trạng thiếu hàng để bán và ả ến

việc tăng doanh thu. Dự

ờng chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản lưu động của doanh nghiệp. Vì vậy, một mặt ta phải giới hạn mức dự

ức tối ưu, mặ ủa chúng. Dự

ột khoản đầu tư cần thiết để đảm bả ục của

sản xuất và không bỏ lỡ cơ hội trong kinh doanh. Khoản đầu tư này được giải phóng sau khi sả

ợc tiêu thụ. T

ồn kho:

Chỉ tiêu này cho ta biết số ngày cần thiết để hàng tồn kho quay được một vòng. Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho và số ngày chu chuyển hàng tồn kho có quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau. Vòng quay tăng thì thời gian chu chuyển giảm và ngược lại. Khoản phải thu:

các :

ản phải thu dùng để đo lườ ản ngắn hạn cũng

như hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tỉ lệ này có thể cho ngườ ử

dụng thông tin biết được hiệu quả và chất lượng của việc quả ản phả

g quay các khoản phải thu cao chứng tỏ khả ợ tốt. Tuy nhiên, điều này

có thể gây giả ặ

khoản phải thu thấp chứng tỏ ủa doanh nghiệp không có hiệu quả và tiề

ều rủi ro.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việ ại các khoản phải thu là điều khó

ệp có thể ộ

trườ

ờng truyền thống, do đó có thể giảm hà ợc

mức sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, thiế ể

mang lại lợi nhuận tiềm năng cao hơn nhờ việ việ

ệp vào tình trạng phải đối mặ ới các 20 rủ

ợc thực hiện dẫn đến giảm tốc độ chu chuyển của

vốn, đặc biệt trong tình trạng thiếu vốn doanh nghiệp phải huy độ ợ cho

việ

ột điều đáng lo ngại hơn là rủi ro về khả năng thu nợ ợ. Vì

vậy, nhiệm vụ của người quản lý doanh nghiệp là phải quan tâm đế khoản phải thu. Hay nói cách khác cần quả

ợc kì thu tiền bình quân và có biện pháp rút ngắn thời gian này. Kỳ

n:

ền bình quân được sử dụng để đánh giá khả năng thu tiề

ản phải thu và doanh thu bình quân một

ngày. Tỷ số này cho biết doanh nghiệp mất bình quân là bao nhiêu ngày để khoản phải thu củ

ản phải thu càng cao thì kì thu tiền càng thấp và ngược lại. Dự

ền bình quân, có thể nhậ bán trả chậm

của doanh nghiệp, chất lượng công tác theo dõi ợ của doanh nghiệp.

c) Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn: H

ử ạn:

Chỉ tiêu này cho biết mộ ản dài hạn tạo ra đượ ản dài hạn

ủ yếu là máy móc, thiế ợ

ại tới thời điểm lập báo cáo tức là bằng nguyên giá tài sản cố ế. Tỷ số này đượ

ệt nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của riêng TSDH.

1.5.3.3

ức độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động của công ty gọ

ặt, một mặt nó giúp gia tăng lợi nhuậ

ặt khác nó làm gia tăng rủi ro. Do đó, quả ợ cũng quan trọng

như quả

ản. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng quả ợ

Tỉ Tỉ số nợ

ản hay tỉ số nợ đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty so với tổng tài sả

ợ trên tử số của công thứ ợ ngắn hạn và nợ dài hạn phải trả. Chủ nợ thườ

ỉ số nợ thấp vì như thế công ty có khả năng trả nợ cao hơn. Ngược lạ

ỉ số nợ cao vì sử dụ 21

chung gia tăng khả năng sinh lợ ốn biết tỉ số này cao hay

thấp cần phải so sánh với tỉ số nợ bình quân ngành. Tỉ số

ữu:

mức độ sử dụng vốn chủ

ề mặt ý nghĩa tỉ lệ này cho biết: Mối quan hệ

ức độ sử dụng nợ so với mức độ sử dụng vốn chủ của doanh nghiệp.

Mối quan hệ tương ứ ản nợ và vốn chủ nghiệp.

Hệ số khả năng chi trả lãi vay:

Sử dụng nợ nói chung tạo ra được lợi nhuậ ỉ có lợi

khi nào lợi nhuận tạo ra lớn hơn lãi phải trả cho việc sử dụng nợ. Nếu không công ty không có khả năng trả lãi và gánh nặng lãi gây thiệt hạ

ể đánh giá khả

năng trả lãi của công ty chúng ta sử dụng tỉ số khả năng trả lãi. Tỉ số này đo lường khả năng trả lãi của công ty. Khả năng trả lãi của công ty cao hay thấp nói chung phụ thuộc vào khả năng sinh lợi và mức độ sử dụng nợ của công ty. Tỷ số trên nếu lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay. Nếu nhỏ hơn 1 thì chứng tỏ hoặc công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc công ty kinh doanh kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay. Tuy nhiên, tỷ số khả năng trả lãi chỉ cho biết khả năng trả phần lãi của khoản đi vay, chứ không cho biết khả năng trả cả phần gốc lẫn phần lãi ra sao.

1.5.4.

Các chỉ tiêu phản ánh khả năng của doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận cho chủ nó phả

ợp hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý doanh nghiệp. a) Tỉ

Khả năng tạo ra doanh thu của doanh nghiệp là những chiến lược dài hạn, quyết

định tạo ra lợi nhuận và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Do vậy chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của doanh thu là chỉ tiêu rất được quan tâm và chú trọng. Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích doanh nghiệp 1 đồng doanh thu thuần thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kiểm soát chi phí càng tốt. Đó là 22

nhân tố giúp nhà quản trị mở rộng thị trường, tăng doanh thu. Nếu chỉ tiêu này thấp, nhà quản trị cần tăng cường kiểm soát chi phí các bộ phận. Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh củ

ế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của công

ty, người ta so sánh tỷ số này của công ty với tỷ số bình quân của toàn ngành mà công ty đó tham gia.

Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả

ếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh nghiệ ứ

ợc đo bằng phần trăm củ ản

của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.

Tỷ số lợi nhuậ

ản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh và ngành nghề kinh doanh. Do đó, ngườ

ệp sử dụng tỷ số này trong so

sánh doanh nghiệp với bình quân toàn ngành hoặc với doanh nghiệp khác cùng ngành và so sánh cùng một thờ

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của tài sản còn được phân tích thông qua mô hình Dupont. Mục đích của mô hình tài chính Dupont ở đây là phân tích khả năng sinh lời của một đồng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng dưới sự ảnh hưởng cụ thể của những bộ phận tài sản, doanh thu nào. Thông qua phân tích, các nhà quản trị có thể đưa ra quyết định nhằm đạt được khả năng lợi nhuận mong muốn. Phân tích cụ thể theo mô hình sau:

Để nâng cao khả năng sinh lời của một đồng tài sản mà doanh nghiệp đang sử

dụng, nhà quản trị doanh nghiệp phải nghiên cứu và xem xét những biện pháp cho việc nâng cao khả năng sinh lời của doanh thu và sự vận động của tài sản. Mặt khác ta cũng có thể thấy, số vòng quay của tài sản càng cao, chứng tỏ sức sản suất tài sản của doanh nghiệp càng lớn. Như vậy để tỷ suất sinh lời của tài sản càng lớn thì một mặt phải nâng cao số vòng quay của tài sản, một mặt phải tăng quy mô về doanh thu thuần và sử dụng tiết kiệm hợp lý cơ cấu tài sản.

Khi nghiên cứu khả năng sinh lời của TS cũng cần quan tâm mức tăng của VCSH bởi hiệu suất sử dụng tổng TS và sức sinh lời của doanh thu thuần là hai nhân tố không phải lúc nào cũng tăng ổn định. Hơn nữa, để tăng lợi nhuận trong tương lai cũng cần phải đầu tư thêm. Việc tăng VCSH phụ thuộc vào lợi nhuận thuần và chính sách phân 23

phối lợi nhuận của doanh nghiệp. Do vậy, cần phải tăng VCSH và tăng những nguồn tài trợ từ bên ngoài.

c) Tỉ ữu (ROE)

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ ết cứ

ốn chủ ủa công ty

này tạo ra bao nhiề ợi nhuận. Nếu tỷ số có lãi; nế

Cũng như tỷ số lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ ụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của công ty. Để

xác, cần so sánh tỷ số này của một công ty với tỷ số bình quân của toàn ngành, hoặc với tỷ số của công ty tương đương trong cùng ngành.

Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ta có thể biến đổi chỉ tiêu ROE theo mô hình tài chính Dupont:

Nhìn vào quan hệ trên ta thấy, muốn nâng cao khả năng sinh lời của VCSH có thể tác động vào 3 nhân tố: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần, hiệu suất sử dụng tổng tài sản, hệ số tài sản so với VCSH. Từ đó đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của từng nhân tố góp phần đẩy nhanh tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu. Dưới đây là một số biện pháp làm tăng ROE khi nghiên cứu mô hình Dupont:

Tăng doanh thu, giả

, nâng cao chất lượng của sả tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tăng hiệu suất sử dụng tài sản. Nâng cao số ủa tài sản, thông

qua việ

ề doanh thu thuầ

ử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu củ

ản.

Tác động tới cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thông qua điều chỉnh tỷ lệ

Một phần của tài liệu phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị y tế và hóa chất sao mai (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w