Phựng luụn ý thức để hồn thiện nhõn cỏch:

Một phần của tài liệu Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 67 - 68)

- Chiếc thuyền là biểu tượng của bức tranh thiờn nhiờn về biển và cũng là biểu tượng về

b. Phựng luụn ý thức để hồn thiện nhõn cỏch:

- Tận mắt chứng kiến vẻ đẹp của bức ảnh “chiếc thuyền ngồi xa”, cảnh người đàn ụng đỏng vợ và khi lắng nghe cõu chuyện của người đàn bà ở tồ ỏn (vỡ tỡnh thương con, vỡ ý thức phải sống cho con, vỡ mong nuụi con cho đến khi khụn lớn mà chị chấp nhận gỏnh lấy cỏi khổ), Phựng nhận thức rất nhiều điều qua cỏc cảnh ấy.

+ Đằng sau bức ảnh như “bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ” là những điều nghịch lý trong cuộc sống đời thường với biết bao số phận, bao mảnh đời ộo le.

+ Để Phựng chứng kiến hành động vũ phu của người chồng, Nguyễn Minh Chõu muốn phờ phỏn tỡnh trạng bạo lực trong gia đỡnh, một mảng tối của xĩ hội đương đại.

+ Phựng đĩ hiểu về người đàn bà hàng chài kia: Ẩn bờn trong sự xấu xớ, nhẫn nhục là vẻ đẹp tỡnh mẫu tử đầy vị tha, là khỏt khao hạnh phỳc bỡnh dị đời thường của người phụ nữ cũn đúi nghốo, lạc hậu.

+ Nỗi trăn trở của Phựng trong nhiều năm dài về hỡnh ảnh người đàn bà hàng chài cứ hiện ra sau mỗi lần anh ngắm bức ảnh “chiếc thuyền ngồi xa” chớnh là quỏ trỡnh tự ý thức của Phựng để hồn thiện nhõn cỏch của mỡnh.

=> Truyện khụng chỉ giàu giỏ trị nhõn đạo mà cũn mang đến một bài học đỳng đắn về cỏch nhỡn nhận cuộc sống và con người: phải cú cỏi nhỡn đa diện, nhiều chiều mới phỏt hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bờn ngồi của hiện tượng.

Đề 3. Phõn tớch nhõn vật người đàn bà để làm rừ giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm “Chiếc thuyền

ngồi xa”.

G ỢI í ỢI í 1. Số phận bất hạnh:

- Khụng cú tờn riờng: Tỏc giả khụng đặt cho chị một tờn riờng nào mà gọi chị một cỏch phiếm định là “người đàn bà”. Nhà văn cố tỡnh mờ hoỏ tờn tuổi của chị để tụ đậm một số phận.

- Ngoại hỡnh xấu xớ: “thuở nhỏ là đứa con gỏi xấu lại rỗ mặt”. - Nỗi bất hạnh của chị

+ Vỡ xấu xớ nờn khụng ai thốm lấy chị lỡ lầm và cú mang với một anh hàng chài.

+ Cuộc sống vất vả, nghốo khổ, lại đụng con, những khi biển động, hàng thỏng “cả nhà vợ

chồng con cỏi tồn ăn cõy xương rồng chấm muối luộc”.

+ Sống cam chịu, nhẫn nhục: thường xuyờn bị chồng đỏnh đập, hành hạ “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” nhưng chị khụng hề chống trả hay trốn chạy.

+ Quen sống với mụi trường sụng nước nờn khi đến tồ ỏn chị cảm thấy lạ lẫm và “sợ sệt”, “lỳng tỳng”, “tỡm đến một gúc tường để ngồi”, “cố thu người lại”, “cỳi mặt xuống”…

=> Tỏc giả khắc hoạ thật ấn tượng về người đàn bà một đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng.

2. Vẻ đẹp tõm hồn của chị:

- Yờu thương con tha thiết:

+ Ban đầu chị bị chồng đỏnh ở dưới thuyền, sau đú, chị xin với lĩo đưa chị lờn bờ mà đỏnh; trước khi bị chồng đỏnh, chị ngước mắt về phớa chỗ chiếc thuyền đậu… chị khụng sợ đũn mà chỉ sợ cỏc con thấy cảnh tượng đau xút sẽ làm thương tổn những trỏi tim ngõy thơ.

+ Khi thằng Phỏc bờnh chị đỏnh trả lại người cha, hỡnh như lỳc ấy chị mới cảm thấy đau đớn, gọi “Phỏc, con ơi” rồi “chắp tay vỏi lấy vỏi để” nú, rồi “ụm chầm lấy” nú “Thằng nhỏ …

như một viờn đạn bắn vào người đàn ụng và bõy giờ xuyờn qua tõm hồn người đàn bà” -> Đằng sau

cỏi vỏi lạy đú là chị muốn đứa con đừng làm những điều đỏng tiếc với cha mỡnh, là cỏi lẽ đời mà chị muốn cho con hiểu.

+ Khụng muốn ly hụn, chấp nhận bị đỏnh đập, hành hạ để nuụi con khụn lớn: “ễng trời

sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuụi con cho đến khi khụn lớn (…) Đàn bà ở thuyền chỳng tụi phải sống cho con chứ khụng thể sống cho mỡnh (…) được!”

- Hiểu nguyờn nhõn làm nờn sự tha hoỏ nhõn cỏch của người chồng:

+ Khi Đẩu khuyờn chị ly hụn, “chị chắp tay vỏi lia lịa” và núi “Con lạy quý tồ… quý tồ

bắt tội con cũng được, phạt tự con cũng được, đừng bắt con bỏ nú…”. Bởi chị hiểu chớnh nghốo khổ, con cỏi nheo nhúc, khụng gian sống tự đọng là nguyờn nhõn biến một anh cục tớnh hiền lành thành gĩ đàn ụng thụ bạo, dĩ man.

+ Chị thấm thớa, thấu hiểu nguyờn căn những trận địn vũ phu của người chồng: “ giỏ tụi

đẻ ớt đi, hoặc chỳng tụi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn…” , “… cỏi lỗi chớnh là đỏm đàn bà ở thuyền đẻ nhiều quỏ, mà thuyền lại chật” -> Người đàn bà thơ vụng, xấu xớ v khốn khổ ấy luơn tỡm

cch lớ giải hnh vi của chồng mỡnh để giữ gỡn, để che chắn cỏi gia đỡnh khốn cng của mỡnh trước sự chỉ trớch dự rất đỳng và chõn thành của những người khỏc.

- Trong đau khổ, chị vẫn chắt lọc niềm vui để sống: Chị núi về những lần vui vẻ hiếm hoi của gia đỡnh: “ở trờn thuyền cũng cú lỳc vợ chồng con cỏi chỳng tụi sống hồ thuận, vui vẻ” hay

“vui nhất là ngồi nhỡn đàn con tụi chỳng nú được ăn no”. Núi về những điều đú “mặt chị ửng sỏng lờn như một nụ cười”…

=> Hạnh phỳc của người đàn bà khốn khổ này cũng chớnh là niềm hạnh phỳc thật lạ lựng và khú

hiểu với những người như Phựng, như Đẩu. Trong vất vả, nhọc nhằn, đau đớn, người đàn bà vẫn tỡm thấy, vẫn chắt chiu được những niềm vui ớt ỏi, niềm vui lấp lỏnh trong õm thầm, nhẫn nhịn, chịu đựng, hi sinh - Đú là bản chất tốt đẹp của “NHỮNG BÀ MẸ”

Một phần của tài liệu Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w