Kiến thức cần nắm

Một phần của tài liệu Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 51)

1. Nguyễn Trung Thành và phong cỏch nghệ thuật

- Nguyễn Trung Thành (bỳt danh khỏc là Nguyờn Ngọc), quờ ở Quảng Nam. Trong khỏng chiến chống Phỏp, ụng tham gia chiến đấu tại chiến trường Tõy Nguyờn và ụng đĩ sỏng tỏc thành cụng tiểu thuyết Đất nước đứng lờn. Sau năm 1954 ụng tập kết ra Bắc, năm 1962 ụng trở về miền Nam và cụng tỏc ở liờn khu V, năm 1965 ụng viết truyện ngắn Rừng xà nu.

- Văn Nguyờn Ngọc mang đậm õm hưởng sử thi của nỳi rừng Tõy Nguyờn. Ở đú chất thơ hũa quyện với nột hồnh trỏng, hựng vĩ của nỳi rừng, của con người bất khuất, kiờn trung với quờ hương, đất nước. Sức sống bất diệt, khả năng trổi dậy vụ tận của con người, sự sống luụn được đề cao trong tỏc phẩm của ụng.

2. Hồn cảnh sỏng tỏc

- Mựa hố năm 1965, đế quốc Mỹ đổ qũn ào ạt đỏnh phỏ miền Nam. Qũn và dõn ta bắt đầu cuộc chiến đấu mới vụ cựng gay go và ỏc liệt. Nguyễn Trung Thành viết Rừng xà nu như một biểu tượng cho tinh thần bất khuất, kiờn cường của đồng bào Tõy Nguyờn, của dõn tộc Việt Nam.

- Rừng xà nu đăng lần đầu trờn tạp chớ Văn nghệ qũn giải phúng (số 2,1965), sau đú được tuyển in trong tập truyện và ký Trờn quờ hương những anh hựng Điện Ngọc.

3.Túm tắt tỏc phẩm

Truyện kể về cuộc đời đau thương, bất hạnh và sự vựng dậy của Tnỳ, của dõn làng Xụ man trong những năm chống Mỹ . Tnỳ được cỏch mạng dạy chữ, giỏc ngộ. Tnỳ trở thành người lĩnh đạo dõn làng đứng lờn chiến đấu. Bon giặc kộo đến đàn ỏp khủng bố, bắt Mai- vợ Tnỳ và đứa con vừa một thỏng tuổi của anh với õm mưu bắt người lĩnh đạo là Tnỳ. Chứng kiến cảnh vợ con bị đỏnh đập dĩ man, Tnỳ đĩ nhảy xổ vào cứu nhưng khụng được. Anh bị giặc bắt, chỳng dựng nhựa xà nu tẩm mười đầu ngún tay của anh và đốt. Căm thự tột độ cả làng Xụ man dưới sự lĩnh đạo của cụ Mết đĩ đứng lờn giải cứu Tnỳ và tiờu diệt lũ ỏc ụn. Tnỳ tham gia lực lượng, ba năm sau anh về thăm làng. Đờm đú, dõn làng tập hợp ở nhà ưng và nghe cụ Mết kể về cuộc đời Tnỳ.

4.í nghĩa nhan đề

Một phần của tài liệu Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 51)