nhuyễn:
+ Thể thơ lục bỏt vừa giàu chất tự sự, vừa giàu nhạc điệu ngọt ngào đằm thắm của ca dao . + Lối ngắt nhịp đều đặn 2/4; 4/4, trầm bổng ngõn nga của thơ ca dao lục bỏt như nhịp ru em ờm ỏi :
“Mỡnh đi, cú nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mõy cựng mự” …
+ Nghệ thuật đối, phỏt huy tỏc dụng rất lớn trong việc tụ đậm cảnh và người: “Hắt hiu lau xỏm, đậm đà lũng son” .
+ Cỏch xưng hụ “mỡnh – ta” trong ca dao được dựng đối đỏp giao duyờn thể hiện tỡnh yờu lứa đụi nay được thể hiện trong tỡnh cảm cỏch mạng của thời đại mới .
+ Nghệ thuật ẩn dụ làm tăng thờm khả năng liờn tưởng của hỡnh ảnh : “Mưa nguồn suới lũ, những mõy cựng mu” .
+ Phộp trựng điệp vừa tạo vẻ đẹp nhịp nhàng về õm thanh, vừa gợi những cảm xỳc sõu xa: ”Mỡnh đi cú nhớ” , “Mỡnh về cú nhớ” …
* Kết bài :
- Túm lại, qua cảm nhận ta thấy đoạn thơ đĩ thể hiện rừ lũng son sắt thuỷ chung đối với cỏch mạng của Việt Bắc và được thể hiện trong hỡnh thức nghệ thuật thơ ca truyền thống của dõn tộc độc đỏo, tinh tế .
- Cảm nghĩ của người làm bài .
BÀI “ĐẤT NƯỚC”
(Trớch trường ca Mặt đường khỏt vọng của Nguyễn Khoa Điềm)
Cõu 1a: (2 điểm)
Trong đoạn trớch “ Đất Nước” (trớch trường ca Mặt đường khỏt vọng- Nguyễn Khoa Điềm), Đất nước được cảm nhận ở những phương diện nào?
Em hĩy trỡnh bày những đặc điểm nghệ thuật được thể hiện trong đoạn trớch trờn. Trả lời:
- Đất nước được cảm nhận ở những phương diện: + Bản sắc văn húa.
+ Khụng gian địa lớ. + Thời gian lịch sử.
- Những đặc điểm nghệ thuật được thể hiện trong đoạn trớch:
+ Sử dụng chất liệu văn húa dõn gian: ngụn từ, hỡnh ảnh bỡnh dị, dõn dĩ, giàu sức gợi. + Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt.
+ Sức truyền cảm lớn từ sự hũa quyện của chất chớnh luận và chất trữ tỡnh.
Cõu 1b: (2 điểm)
Nờu xuất xứ của đoạn trớch “Đất Nước” (trớch Trường ca Mặt đường khỏt vọng- Nguyễn Khoa Điềm)? Trỡnh bày ý nghĩa của đoạn trớch.
Trả lời:
- Xuất xứ:
+ Đoạn trớch “Đất Nước” thuộc phần đầu chương V của trường ca Mặt đường khỏt vọng. + Trường ca Mặt đường khỏt vọng được Nguyễn Khoa Điềm hồn thành ở chiến khu Trị- Thiờn năm 1971, in lần đầu năm 1974.
+ Bản trường ca khỏi quỏt quỏ trỡnh thức tỉnh của tuổi trẻ của đụ thị vựng tạm chiến miền Nam: nhận rừ bộ mặt xõm lược của đế quốc Mĩ; hướng về nhõn dõn, về đất nước; ý thức được sứ mệnh của thế hệ mỡnh, đứng dậy xuống đường đấu tranh hũa nhịp với cuộc chiến đấu của tồn dõn tộc.
- í nghĩa: Đoạn trớch thể hiện cỏch cảm nhận mới về đất nước, qua đú khơi dậy lũng yờu nước, tự hào dõn tộc, tự hào về nền văn húa đậm đà bản sắc Việt Nam.
Cõu 1c: (2 điểm)
Hồn cảnh sỏng tỏc bài Đất Nước (trớch trường ca Mặt đường khỏt vọng của Nguyễn Khoa Điềm) cú điểm gỡ đặc biệt và tỏc phẩm cú tỏc động như thế nào trong thời điểm lịch sử lỳc bấy giờ ?
Trả lời:
- Hồn cảnh sỏng tỏc bài Đất Nước (trớch trường ca Mặt đường khỏt vọng của Nguyễn Khoa Điềm): sỏng tỏc năm 1971 tại chiến khu Trị - Thiờn giữa lỳc Thanh niờn ở cỏc đụ thị miền Nam rừng rực khớ thế xuống đường đấu tranh cỏch mạng.
- Tỏc động của tỏc phẩm đối với thời điểm lịch sử: Giỳp Thanh niờn ý thức rừ hơn về Đất nước, về Nhõn dõn, từ đú nhận thức được vai trũ sứ mệnh của thế hệ mỡnh trong hồn cảnh hiện tại của đất nước.
Cõu 3a : Theo chương trỡnh chuẩn (5 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong đoạn trớch Đất Nước trớch trường ca Mặt đường khỏt vọng của Nguyễn Khoa Điềm:
Trong anh và em hụm nay Đều cú một phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chỳng ta hài hũa nồng thắm Khi chỳng ta cầm tay mọi người
Đất Nước vẹn trũn, to lớn Mai này con ta lớn lờn Con sẽ mang Đất Nước đi xa Đến những thỏng ngày mơ mộng
Em ơi em Đất Nước là mỏu xương của mỡnh Phải biết gắn bú và san sẻ
Phải biết húa thõn cho dỏng hỡnh xứ sở Làm nờn Đất Nước muụn đời…
(Theo Ngữ văn 12, tập một, NXB Giỏo dục, 2008, trang 119)
Hướng dẫn gợi ý
Trờn cơ sở hiểu biết về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và đoạn trớch Đất Nước trong trường ca Mặt đường khỏt vọng của ụng, những đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ, thớ sinh cú thể triển khai vấn đề theo những hướng khỏc nhau, nhưng cần làm rừ được những nội dung cơ bản sau:
* MB: Nờu được vấn đề cần nghị luận (tỏc giả, tỏc phẩm, đoạn trớch, cảm nhận chung về đoạn trớch: Đất Nước gỏn bú thõn thiết với mỗi con người Việt Nam)
* TB:
- Giới thiệu hồn cảnh sỏng tỏc, xuất xứ, vị trớ đoạn trớch
- Cảm nhận chung: Trong chương V trường ca “Mặt đường khỏt vọng”, hai từ Đất Nước và Nhõn Dõn đều được viết hoa , trở thành “mĩ tự” gợi lờn khụng khớ cao cả, thiờng liờng và biểu lộ cao độ cảm xỳc yờu mến, tự hào về Đất Nước và Nhõn Dõn. Chủ thể trữ tỡnh là “anh và em”, giọng điệu tõm tỡnh thổ lộ, sõu lắng, thiết tha, ngọt ngào. Cấu trức đoạn thơ 13 cõu thơ là cấu trỳc tổng – phõn – hợp thể hiện được chất chớnh luận của ngũi bỳt Nguyễn Khoa Điềm.
- Cảm nhận cụ thể từng phần:
+ 2 cõu thơ đầu: Khẳng định trong bản thõn anh và em đều cú một phần Đất Nước, sự nhận thức chõn lớ về cội nguồn, về truyền thống, về lịch sử…Đất Nước gần gũi và gắn bú thõn thiết với chỳng ta. Ta là một phần của Đất Nước thật là yờu thương và tự hào.
+ 4 cõu tiếp theo mở rộng ý thơ của 2 cõu đầu từ 2 đứa đến mọi người.
Khi hai đứa cầm tay – yờu thương, xõy dựng gia đỡnh Đất Nước hài hũa nồng thắm tỡnh yờu và hạnh phỳc gia đỡnh mới tạo nờn sự hài hũa nồng thắm với tỡnh yờu quờ hương Đất Nước. Đú là bản chất thống nhất trong tỡnh cảm của thời đại mới (liờn hệ với bài Nhớ của Nguyễn Đỡnh Thi, Quờ hương của Giang Nam)
Khi chỳng ta cầm tay mọi người – đồn kết, yờu thương đồng bào Đất Nước vẹn trũn to lớn , tạo nờn sức mạnh Việt Nam cảm nhận Đất Nước từ cội nguồn của dõn tộc.
4 cõu thơ trờn cấu tạo theo phộp đối xứng về ngụn từ, làm cho ý thơ liền mạch, hài hũa giữa nội dung và hỡnh thức…
+ 3 cõu tiếp theo tiếp tục mở rộng ý thơ của 2 cõu đầu từ hụm nay đến ngày mai và muụn đời sau…
Tỏc giả nhắn nhủ kỡ vọng vào tương lai: “Mai này …mơ mộng”. Thế hệ con chỏu sẽ tiếp bước cha ụng để xõy dựng Đất Nước. Tỏc giả tin tưởng vào trớ tuệ và bản lĩnh của nhõn dõn Việt Nam trờn hành trỡnh lịch sử xõy dựng Đất Nước.
+ 4 cõu thơ cuối cảm xỳc dõng lờn đến cao trào, giọng thơ tõm tỡnh “Em ơi em” ngọt ngào say đắm: nhà thơ giĩi bày, san sẻ về cảm nhận, định nghĩa về Đất Nước của mỡnh “Đất Nước là mỏu xương của mỡnh”, là mồ hụi xương mỏu của ụng cha. Tỏc giả kờu gọi ý thức trỏch nhiệm của mỗi chỳng ta: gắn bú, san sẻ, húa thõn cú như thế mới làm nờn Đất Nước muụn đời, trường tồn với thời gian. Điệp ngữ “phải biết” như mệnh lệnh khiến cho giọng thơ trở nờn mạnh mẽ…
- Nhận xột chung: Đoạn thơ núi riờng, đoạn trớch núi chung đĩ gúp phần vào đề tài Đất Nước trong thơ ca Việt Nam thời khỏng chiến một tứ thơ rất đẹp, thấm đẫm dư ba. Thể hiện niềm tin vào tương lai Đất Nước. Đoạn thơ mang tớnh chớnh luận, chất trữ tỡnh, hàm ẩn tớnh cụng dõn trong thời đại mới. Giọng thơ tõm tỡnh ngọt ngào, tứ thơ dạt dào, giàu cảm xỳc, sỏng tạo về ngụn từ hỡnh ảnh thể hiện một hồn thơ giàu chất suy tư…
* KB: Khỏi quỏt, cảm nhận chung ý nghĩa, nghệ thuật của đoạn thơ. Cõu 3b :Theo chương trỡnh chuẩn (5đ)
Cảm nhận của em về tư tưởng “Đất Nước của Nhõn dõn” qua đoạn trớch Đất Nước (trớch
trường ca Mặt đường khỏt vọng của Nguyễn Khoa Điềm)
Hướng dẫn gợi ý
Trờn cơ sở hiểu biết về tỏc giả Nguyễn khoa Điềm, về trường ca Mặt đường khỏt vọng, về đoạn trớch bài Đất Nước SGK , học sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch , nhưng cần thể hiện được cỏc ý cơ bản sau:
* MB: Nờu được vấn đề cần nghị luận (tỏc giả, tỏc phẩm, đoạn trớch, cảm nhận chung về đoạn trớch: Thể hiện rừ tư tưởng “Đất Nước của Nhõn dõn”, của ca dao thần thoại)
* TB: