Giải pháp ứng dụng BESS trong mạng điện cục bộ thủy điện nhỏ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng bộ lưu trữ năng lượng để nâng cao chất lượng điện năng và hiệu quả khai thác cho các hệ nguồn năng lượng mới và tái tạo (Trang 40 - 41)

S 8,82 KVA Phu tải 1 (quy đổi các phụ tải khác về đầ cực MF)

2.1.1.3.Giải pháp ứng dụng BESS trong mạng điện cục bộ thủy điện nhỏ

Mạng điện cục bộ thủy điện nhỏ có nhiều nét tƣơng đồng với hệ phát năng lƣợng gió hay pin Mặt trời chế độ ốc đảo. Năng lƣợng đầu vào của thủy điện nhỏ có thể coi là một nguồn ổn định, vô tận khi hồ chứa đủ nƣớc. Tuy nhiên, đối với các thủy điện nhỏ sử dụng kênh dẫn (hình 2.3) thì không có đƣợc nhƣ vậy, khả năng huy động công suất tức thời chính là vấn đề đáng bàn. Khi có biến động tải tăng đột biến, thủy điện nhỏ kênh dẫn cũng không có khả năng huy động công suất lập tức mà phải chấp nhận độ trễ về thời gian của dòng chảy. Mặt khác, nếu tải có công suất đỉnh vƣợt công suất máy phát hay dòng chảy đỉnh của kênh dẫn, chất lƣợng điện áp sẽ rơi vào trạng thái xấu nghiêm trọng. Lúc này, về bản chất, hệ thống mất cân bằng năng lƣợng vào- ra. Chính vì vậy, việc kết với hợp thiết bị bù (BEES) trong trƣờng hợp này đƣợc đề xuất là một giải pháp của đề tài. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hiện

thực hóa một phƣơng án kỹ thuật khả thi cho mạng điện cục bộ thủy điện nhỏ: Sử dụng BESS nhằm mục đích san tải, bù công suất đỉnh và ổn định điện áp nâng cao chất lƣợng điện năng, khắc phục nhƣợc điểm căn bản của thủy điện nhỏ kênh dẫn.

Cấu trúc mạng điện cục bộ thủy điện nhỏ có BESS kết nối tại điểm PCC đƣợc chỉ ra trên hình 2.6 Pti+jQti ĐC Li (km) BESS PCCi Turbine MF 50Hz Q n P1+jQ1 PCC1

Hình 2. 6 Mạng điện cục bộ thủy điện nhỏ có BESS

Tiếp theo ta phân tích các khối chính của mạng điện thông qua các mô tả toán học.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng bộ lưu trữ năng lượng để nâng cao chất lượng điện năng và hiệu quả khai thác cho các hệ nguồn năng lượng mới và tái tạo (Trang 40 - 41)