Công nghệ khai thác địa nhiệt

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng bộ lưu trữ năng lượng để nâng cao chất lượng điện năng và hiệu quả khai thác cho các hệ nguồn năng lượng mới và tái tạo (Trang 26 - 27)

3 Hội Vân, Bình Định

1.5.3.Công nghệ khai thác địa nhiệt

Có hai loại nguồn địa nhiệt:

- Các nguồn thủy nhiệt (nƣớc nóng) là nguồn tƣơng đối nông từ vài trăm mét tới 3000 m. Chúng chứa nƣớc nóng, hơi nƣớc hoặc hỗn hợp, đƣợc khai thác cho mục đích địa nhiệt thƣơng mại du lịch và sấy sƣởi,V.V... Các nguồn thủy nhiệt có thể cung cấp năng lƣợng trong khoảng 10-50 năm.

- Các nguồn nhiệt trong đá nóng nằm khá sâu trong lòng đất vào khoảng 4000 m và sâu hơn, hiện đang đƣợc tập trung nghiên cứu nhƣng chƣa đƣợc khai thác thƣơng mại. Các nguồn nhiệt trong đá nóng có thể cung cấp năng lƣợng lâu dài. Năng lƣợng địa nhiệt có nhiều ƣu điểm so với các nguồn năng lƣợng hóa thạch truyền thống, là nguồn năng lƣợng sạch, có giá thành khai thác thấp, làm việc liên tục nên có thể làm việc ở đáy đồ thị phụ tải. Tuy nhiên là hơi nƣớc trong lòng đất có chứa nhiều tạp hóa học chất dễ ăn mòn (có thể độc hại) và có nhiệt độ tƣơng đối thấp nên hiệu suất nhiệt động của các nhà máy điện địa nhiệt bị hạn chế. Các vùng (bồn chứa) thủy nhiệt bao gồm nguồn đá nóng có tính thẩm thấu lớn và chứa nƣớc với nhiệt độ khoảng từ 100- 4000C. Chất lỏng này còn chứa một lƣợng đáng kể các chất rắn không hòa tan và chất khí không ngƣng tụ. Các giếng khoan dùng để lấy chất lỏng địa nhiệt sâu khoảng 200-3500m. Từ giếng khoa có hệ thống đƣờng ống vận chuyển chất lỏng địa nhiệt tới các thiết bị trong nhà máy điện. Thông thƣờng,

Các nguồn thủy nhiệt có nhiệt độ cao trên 2000C mới có thể áp dụng cho nhà máy điện địa nhiệt phát điện thƣơng mại.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng bộ lưu trữ năng lượng để nâng cao chất lượng điện năng và hiệu quả khai thác cho các hệ nguồn năng lượng mới và tái tạo (Trang 26 - 27)