ミ Việc bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may
Kể từ ngày 01/01/2005, với việc bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may, hầu hết các nước xuất khẩu hàng dệt may trên thế thế giới phải đối mặt với sự cạnh tranh xuất khẩu khốc liệt từ các cường quốc dệt may như Trung Quốc, Aán Độ, Băngladesh… Việc bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may đã đặt các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu trước những thách thức hết sức lớn lao từ những yêu cầu mới của thị trường. Ngồi những yêu cầu đã cĩ trước đây, các doanh nghiệp hiện nay cịn phải thỏa mãn hàng lọat các yêu cầu mới như thời hạn giao hàng ngắn hơn, cĩ năng lực thiết kế và may mẫu chào hàng, hệ thống thơng tin và phản xạ đáp ứng nhanh hơn các yêu cầu của khách hàng, xây dựng văn hĩa ứng xử mới về quan hệ lao động và bảo vệ mơi trường trong sản xuất kinh doanh.
Sau khi hạn ngạch nhập khẩu được dở bỏ, người mua cĩ được nhiều quyền lựa chọn hơn, họ sẽ chọn những nhà cung cấp nào đáp ứng được: giá cả cạnh tranh, chất lượng ổn định, giao hàng đúng hạn, thời gian giao hàng nhanh, cĩ nhiều giá trị gia tăng trong sản phẩm, thường xuyên cĩ mẫu mã mới, dịch vụ cá nhân tốt, … Và ngay cả những nhà đầu tư cũng vậy, họ cĩ nhiều sự lựa chọn hơn khi quyết định quốc gia nào để đầu tư vào.
Trong 6 tháng đầu năm 2005, cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ của một số nước như Trung Quốc (tăng 61%), Aán Độ (tăng 30%), Băngladesh (tăng 24%), Pakistan (tăng 12%), Sri Lanka (tăng 19%), Indonesia (tăng 14%), Campuchia (tăng 17%),… là sự sụt giảm đáng kể của những nước cĩ chi phí lao động cao mà trước đĩ được hưởng lợi thế từ chế độ hạn ngạch như Đài Loan (giảm 17%), Hồng Kơng (giảm 21%), Hàn Quốc (giảm 13%), Malaysia (giảm 11%), Mexico (giảm 4%), Canada (giảm 4%), …
ミ Thi trường:
Trong những năm qua, khi Việt Nam chưa là thành viên WTO, mặc dù phải cạnh tranh trong điều kiện bất bình đẳng, nhưng ngành Dệt May Việt Nam vẫn cĩ những bước phát triển đáng kể, kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 4,84 tỷ USD (trong đĩ thị trường Hoa Kỳ chiếm 56%, đạt 2,73 tỷ USD); kim ngạch xuất khẩu năm 2006 ước đạt 5,8 tỷ USD (tăng 20% so với năm 2005). Nhưng chúng ta cũng phải thẳng thắn nhìn nhận những thành quả đã đạt được trong hai năm qua cĩ một phần quan trọng từ chế độ tự vệ đặc biệt mà các nước nhập khẩu lớn ở Châu Aâu và Hoa Kỳ vẫn cịn áp đặt cho đối thủ cạnh tranh lớn của chúng ta là Trung Quốc. Và chế độ tự vệ này chỉ cịn kéo dài đến cuối năm 2008.
Thị trường Hoa Kỳ luơn luơn là thị trường lớn và đầy hấp dẫn cho các nhà xuất khẩu dệt may; so sánh với thị trường EU và Nhật Bản – thị trường Hoa Kỳ cĩ những đặc điểm sau thu hút các nhà xuất khẩu:
- Sức mua: Đây là thị trường cĩ sức tiêu thụ lớn nhất trên thế giới.
- Số lượng mỗi đơn hàng: Đa số các đơn hàng may mặc từ Hoa Kỳ là những đơn hàng lớn. Điều này là khác hẳn so với thị trường EU và Nhật Bản,
hầu hết là những đơn hàng nhỏ, mỗi đơn hàng lại gồm nhiều design, nhiều màu sắc và nhiều kích cở.
- Yêu cầu chất lượng: Thị trường EU và Nhật Bản yêu cầu khắt khe hơn thị trường Hoa Kỳ.
- Tính thời trang: Hàng may mặc xuất đi Mỹ tính thời trang khơng cao, do đĩ khơng thay đổi nhiều theo mùa.
ミ Việt Nam gia nhập WTO:
Vào cuối năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, việc hội nhập WTO sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam cĩ cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn mới; tiếp cận các kỹ thuật cơng nghệ cao và phương pháp quản lý tiên tiến, đặc biệt là của các nước phát triển như Mỹ, EU, Nhật Bản. Nhờ tiếp cận những cơng nghệ mới và cách quản lý tiên tiến này, các doanh nghiệp của ta cĩ cơ hội nâng cao trình độ kỹ thuật, nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí, rút ngắn chu kỳ làm ra sản phẩm, đồng thời tạo ra sản phẩm mới đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về chất lượng, mẫu mã của các nước nhập khẩu.
Gia nhập WTO, ngành Dệt May Việt Nam xuất khẩu sẽ khơng bị khống chế bởi hạn ngạch nữa, một số thị trường đang đối xử phân biệt về thuế sẽ đưa thuế nhập khẩu từ Việt Nam xuống bình thường và chúng ta sẽ được hưởng những lợi ích từ mơi trường đầu tư được cải thiện.
Tuy nhiên, chúng ta sẽ tận dụng cơ hội gia nhập WTO thế nào để duy trì được tốc độ tăng trưởng cao và bền vững. Sức cạnh tranh hiện nay của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế vẫn cịn thấp so với Aán Độ, Trung Quốc và các nước trong khối ASEAN do giá thành sản phẩm cịn cao. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là vì các loại chi phí trung gian cịn quá lớn như thời gian làm thủ tục hải quan, chi phí vận chuyển, lưu kho, lưu bãi …ngành dệt và
cơng nghiệp phụ trợ cịn yếu kém, đa phần nguyên phụ liệu ngành may đều phải nhập khẩu. Ngồi ra, tình trạng thiếu cơng nhân cĩ tay nghề giỏi và lao động biến động cũng đang gây khĩ khăn trong việc thực hiện hợp đồng của nhiều doanh nghiệp.
Gia nhập WTO, hàng rào bảo vệ thị trường nội địa bằng thuế nhập khẩu sẽ giảm xuống tới mức tối đa (thuế nhập khẩu hiện hành 40% với vải và 50% với hàng may mặc. Hàng rào này sẽ được giảm cịn bình quân khoảng 15%), chúng ta sẽ phải đối đầu với thách thức về lao động và nguy hiểm nhất là các rào cản của nước ngồi sẽ được dựng lên như các vấn đề về mơi trường, chống bán phá giá …
Dựa trên những phân tích và đánh giá trên, chúng ta cĩ thể đúc kết lại những cơ hội và những đe dọa như sau: