Mặc dù kém lợi thế cạnh tranh, nhưng trong giai đoạn 2000 đến 2005 ngành Dệt May Việt Nam vẫn đạt được một số thành tựu đáng kể:
- Thu nhận thêm 600.000 lao động.
- Kim ngạch xuất khẩu tăng 2,56 lần (mức tăng bình quân 20,66%/năm) - Sản lượng sợi tăng 2 lần (mức tăng bình quân 14,9%/năm)
- Sản lượng vải tăng 1,73 lần (mức tăng bình quân 11,64%/năm) - Sản lượng may tăng 3,42 lần (mức tăng bình quân 27,91%/năm)
3.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HAØNG DỆT MAY CỦA TOAØN
NGAØNH
3.2.1 Xuất khẩu dệt may từ năm 1995 đến 2005
Ngành Dệt May Việt Nam cịn rất nhiều khĩ khăn như thiết bị lạc hậu, hầu hết các nguyên phụ liệu đều phải nhập khẩu, trình độ quản lý chưa cao, quan trọng hơn cả là doanh nghiệp trong ngành đang rất thiếu các chuyên gia cơng nghệ, quản trị và thương mại cĩ khả năng làm việc trong mơi trường cạnh tranh cao. Nhưng trong 10 năm qua và đặc biệt là trong những năm gần đây,
ngành Dệt May Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực xuất khẩu, nhiều năm liền kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may luơn đứng vị trí thứ hai sau xuất khẩu dầu thơ. Biểu đồ sau đây sẽ minh họa cho tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của xuất khẩu hàng dệt may:
Biểu đồ 3.2.1: Kim Ngạch Xuất Khẩu Dệt May 1995 - 2005
Đơn vị: Triệu USD
(Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam)
Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đạt 3.600 triệu USD tăng 32,1% so với năm 2002; năm 2004 đạt 4.386 triệu USD tăng 21,52% so với năm 2003; năm 2005 đạt 4.840 triệu USD tăng 10,31% so với năm 2004 và ước tính kim ngạch xuất khẩu năm 2006 sẽ đạt khoảng 5,8 tỷ USD tăng 20% so với năm 2005.
3.2.2 Kim ngạch xuất khẩu phân theo ngành hàng
Hai biểu đồ sau cho chúng ta thấy tỷ trọng từng ngành hàng đĩng gĩp vào kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong 2 năm 2003 và 2004:
850 1503 1747 1892 1962 2752 3600 4386 4840 0 1000 2000 3000 4000 5000 1995 1997 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Biểu đồ 3.2.2: Kim ngạch xuất khẩu – theo ngành hàng
Năm 2003 – KNXK 3.600 triệu USD Năm 2004 – KNXK 4.386triệu USD
(Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam)
Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tập trung chủ yếu vào xuất khẩu hàng may mặc chiếm tỷ trọng 87% trong năm 2003 và chiếm 85% trong năm 2004.
Tuy nhiên, chúng ta phải thừa nhận một thực tế là ngành Dệt May Việt Nam hiện nay vẫn chưa cĩ nhiều doanh nghiệp dệt sản xuất và cung ứng vải đạt tiêu chuẩn cho ngành may xuất khẩu. Vải nhập cịn chiếm đến 70% nhu cầu sử dụng. Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành may vẫn cịn làm gia cơng với nguyên liệu nhập khẩu là chủ yếu. Nhiều doanh nghiệp dệt vẫn cịn sản xuất và kinh doanh dựa trên nền các sản phẩm phổ thơng chất lượng trung bình. Các cơng cụ cạnh tranh mới như: thương hiệu, sản phẩm cĩ tính năng khác biệt, sản phẩm chất lượng cao,… chưa được quan tâm đúng mức.
3.2.3 Kim ngạch xuất khẩu phân theo thị trường
Thị trường xuất khẩu chính của hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua là Mỹ, EU, Nhật và một số nước khác, trong đĩ thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhất. Hai biểu đồ sau cho chúng ta thấy tỷ trọng từng thị trường xuất
OTHER 6% CLOTHI NG 87% TOWEL 1% FABRIC 3% YARN 3% OTHER 7% CLOTHI NG 85% TOWEL 1% FABRIC 3% YARN 4%
Biểu đồ 3.2.3: Kim ngạch xuất khẩu – theo thị trường
Năm 2004 – KNXK 4.386 triệu USD Năm 2005 – KNXK 4.840 triệu USD
(Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam)
Kể từ sau khi hiệp định thương mại song phương (BTA) giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được ký vào tháng 12 năm 2001, thị trường Hoa Kỳ ngay lập tức trở thành thị trường xuất khẩu chính của hàng dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này năm 2004 chiếm tỷ trọng 57% và chiếm 56% trong năm 2005.
3.3 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HAØNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
3.3.1 Xuất khẩu dệt may sang Mỹ từ năm 1995 đến 2005
Tháng 2 năm 1994, Chính phủ Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, kể từ đĩ giao thương giữa hai nước bắt đầu mở ra. Thị trường Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất trên thế giới, do đĩ ngay sau khi lệnh cấm vận được bãi bỏ, ngành Dệt May Việt Nam đã quan tâm phát triển thị trường này. Tuy nhiên, do khơng được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN), các nhà xuất khẩu Việt Nam phải đối mặt với thuế suất quá cao (trung bình 60%).
OTHER 14% JAPAN 12% EU 17% USA 57% OTHER 13% JAPAN 13% EU 18% USA 56%
Mãi đến tháng 12 năm 2001, khi Chính phủ hai nước ký kết hiệp định thương mại song phương (BTA), cho phép hàng dệt may Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ được hưởng thuế suất tối huệ quốc (MFN), ngay lập tức kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa kỳ đã cĩ bước phát triển tăng vọt. Từ kim ngạch xuất khẩu 48,4 triệu USD trong năm 2001, tăng lên 971,3 triệu USD trong năm 2002 và 2.367 triệu USD trong năm 2003.
Ngày 17/7/2003, sau hơn một năm thử nghiệm, Chính phủ hai nước đã ký thỏa thuận riêng về xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ. Qua đĩ, Chính phủ Hoa Kỳ chính thức cấp quota cho một số mặt hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam. (Xem phụ lục 3.3.1 – Quota nhập khẩu dệt may vào Mỹ).
Lượng quota này được phép tăng mỗi năm 7%, ngoại trừ sản phẩm làm từ len chỉ được tăng 2%/năm
Biểu đồ 3.3.1: Xuất khẩu dệt may sang Mỹ 1995-2005
Đơn vị: Triệu USD
2730 2474 2367 971.3 48.4 47.9 28 24 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 1996 1998 2000 2001 2002 2003 2004 2005
3.3.2 Kim ngạch xuất khẩu phân theo mặt hàng
Hàng dệt may Việt Nam đang từng bước khẳng định vị trí của mình trong thị trường Hoa Kỳ. Theo cuộc điều tra với 1.000 nhà nhập khẩu Mỹ trước đĩ của Hiệp hội nhập khẩu Mỹ (AIA) cho thấy 79% các nhà nhập khẩu tỏ ý hài lịng với sản phẩm từ Việt Nam và bày tỏ mong muốn sẽ tiếp tục mua các mặt hàng này (Theo báo Tuổi Trẻ). Trong những năm qua, các mã hàng như áo thun nam nữ chất lượng bơng (cat. 338/339) và quần nam nữ chất lượng bơng (cat. 347/348) luơn được xem là những cat. nĩng. Biểu đồ sau đây cung cấp tỷ trọng xuất khẩu của từng mặt hàng trong năm 2005
Biểu đồ 3.3.2: Kim ngạch xuất khẩu – phân theo mặt hàng (Năm 2005 – KNXK 2.730 triệu USD)
(Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam)
3.4 ĐĨNG GĨP CỦA TẬP ĐOAØN DỆT MAY ĐỐI VỚI TOAØN NGAØNH 3.4.1 Tĩm lược những nét chính OTHER 10% 647/648 (Man-made Fiber Trousers) 9% 347/348 (Cotton Trousers) 28% 340/640 (Men's & Boy's Women Shirts) 7% 338/339 (Cotton Knit Shirts and Blousers) 37% 638/639 (Cotton Coat) 5% 334/335 4%
Tập Đồn Dệt May Việt Nam (Vinatex) là:
- Một khối liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu, cung ứng vật tư, nguyên phụ liệu, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm trong lĩnh vực dệt may.
- Nịng cốt của Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), cĩ nhiệm vụ tư vấn cho Chính phủ trong việc định hướng và phát triển các khu dệt may của địa phương.
Hiện Vinatex cĩ trên 60 doanh nghiệp. Tính đến hết năm 2005, Vinatex đã cổ phần hĩa được 34 cơng ty và 19 bộ phận cơng ty. Dự kiến đến hết năm 2007 sẽ hồn thành cổ phần hĩa tồn bộ các doanh nghiệp.
Tuy đang thực hiện cổ phần hĩa các doanh nghiệp, Vinatex vẫn thể hiện là một tập Đồn lớn hoạt động trong ngành Dệt May Việt Nam, thể hiện:
- Vinatex hiện cĩ quan hệ thương mại với hơn 400 cơng ty tại 65 nước và khu vực khác nhau.
- Tuy chỉ chiếm 10% lao động cơng nghiệp tồn ngành (105.000 lao động), song Vinatex chiếm hơn 90% năng lực sản xuất bơng, hơn 50% năng lực sản xuất sợi, gần 30% năng lực sản xuất vải và hơn 17% năng lực sản xuất may.
- Năm 2005, Vinatex đạt:
* Giá trị sản xuất cơng nghiệp: 9.658,4 tỷ đồng (chiếm 32% tồn ngành). * Xuất khẩu: 1.033 triệu USD (chiếm 23,6% xuất khẩu tồn ngành); thị trường xuất khẩu chính: Hoa Kỳ (55%), EU (20%), Nhật (15%)
3.4.2 Năng lực sản xuất và trang thiết bị
Trong 5 năm 2000-2005, hai ngành hàng kéo sợi và may mặc đã thu hút được một lượng lớn đầu tư mới khơng chỉ trong Tập Đồn Dệt May mà trong cả khu vực tư nhân và khu vực 100% vốn nước ngồi.
Chỉ tính riêng trong Tập Đồn Dệt May, thực hiện chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may của Chính phủ, trong 5 năm năng lực sản xuất sợi tăng từ 75.000 tấn lên 134.000 tấn (tăng 78,67%) và năng lực sản xuất may tăng từ 110 triệu sản phẩm lên 200 triệu sản phẩm (tăng 81,82%).
Năm 2000 Năm 2005
DANH MỤC ĐƠN VỊ VINATEX Tỷ trọng/ Ngành VINATEX Tỷ trọng/ Ngành Năng lực sản xuất - Bơng - Sợi - Vải - Dệt kim - May Trang thiết bị - Kéo sợi cọc - Kéo sợi OE - Dệt vải - Dệt kim - May Tấn Tấn Triệu m2 Triệu sp Triệu sp Cọc sợi Rơtơ Máy dệt Máy DK Máy may 6.400 75.000 139 47 110 900.000 2.000 6.320 130 28.000 80% 88,2% 45,7% 54% 32,6% 85,7% 56,8% 45,1% 11,7% 14,7% 10.500 134.000 180 54 200 1.127.326 9.466 4.433 609 78.000 95,5% 51,5% 29,1% 36% 17,3% 51,2% 63,1% 26,5% 14,5% 10,1%
CHƯƠNG 4:
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HAØNG DỆT MAY
VAØO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
4.1 PHÂN TÍCH SWOT
4.1.1 Phân tích mơi trường bên trong
* Tại thời điểm thành lập, Tập Đồn Dệt May Việt Nam bao gồm: - Các cơng ty phụ thuộc của cơng ty Mẹ: 7 đơn vị
- Các cơng ty con do Tập Đồn nắm giữ 100% vốn điều lệ: 12 đơn vị
• Cơng ty hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ – con: 3
• Cơng ty hoạt động theo mơ hình TNHH nhà nước 1 thành viên: 8
• Cơng ty hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng: 1
- Các cơng ty con do Tập Đồn nắm giữ >50% vốn điều lệ: 19 đơn vị - Các cơng ty con do Tập Đồn nắm giữ <50% vốn điều lệ: 15 đơn vị - Các đơn vị sự nghiệp: 7 đơn vị
* Trong đĩ,
- Số lượng cơng ty phụ trách việc trồng bơng: 1 - Số lượng cơng ty cĩ kéo sợi (cọc + OE): 12 - Số lượng cơng ty cĩ dệt vải: 11
- Số lượng cơng ty cĩ dệt kim: 7
- Số lượng cơng ty cĩ nhuộm và hồn tất: 13 - Số lượng cơng ty cĩ may: 29
Trong Tập Đồn Dệt May, cĩ một số cơng ty lớn như Hanosimex, Thành Cơng, Nha Trang, … cĩ đầy đủ tất cả các khâu trong trong hệ thống dây chuyền sản xuất ra sản phẩm như: kéo sợi – dệt vải/kim – nhuộm & hồn tất – may
* Lĩnh vực hoạt động: từ cán bơng, kéo sợi, dệt vải, dệt kim, in nhuộm hồn tất, may mặc đến đào tạo, tư vấn, tài chính, đầu tư, xuất khẩu lao động, xây dựng khu cơng nghiệp, khu dân cư, kinh doanh, xuất nhập khẩu, bán buơn, bán lẻ, …
* Các sản phẩm chính:
- Sợi các loại: 100% cotton, TC, CVC, TR, 100% PE
- Vải các loại: dệt thoi, dệt kim, vải địa kỹ thuật, mex dựng
- Các loại quần áo may sẵn như: sơmi, quần, bộ complê, T-shirt, Polo- shirt, jacket, quần áo thể thao, áo len, đồ lĩt, quần jean cho nam, nữ và trẻ em.
- Khăn trải giường, bộ vỏ chăn áo gối - Khăn bơng.
* Năng lực cạnh tranh:
Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tập Đồn Dệt May Việt Nam nĩi riêng và ngành Dệt May Việt Nam nĩi chung, phương pháp đánh giá là dựa trên các khảo sát, tổng hợp thống kê, phân tích định tính, so sánh; phân tích để tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh.
Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tập Đồn Dệt May Việt Nam dựa trên 9 nhĩm chỉ tiêu chính: trình độ cơng nghệ sản xuất, lao động và năng suất lao động, chủng loại và chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm, quản lý theo các chuẩn mực quốc tế, thương hiệu, năng lực xúc tiến thương mại, năng lực cơng nghệ thơng tin và khả năng cung ứng nhanh của doanh nghiệp.
Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành Dệt May Việt Nam dựa trên các chỉ tiêu như giá nhân cơng, giá điện nước và một số yếu tố về cơ sở hạ tầng, chính sách, mơi trường kinh doanh: đất đai, thuế, thuê văn phịng, vận chuyển, lao động, cơng nghiệp phụ trợ.
• Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tập Đồn:
- Trình độ cơng nghệ:
Tiên tiến Trên trung bình Trung bình Dưới trung bình Kém Kéo sợi 10% 11% 33% 46% Dệt thoi 10% 30% 60% Dệt kim 20% 50% 30% May 20% 50% 30%
(Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam)
Nếu xét về trình độ cơng nghệ thì ngành may được đánh giá là gần với mức tiên tiến trên thế giới nhất, tiếp sau đĩ là ngành dệt kim. Ngành dệt thoi và kéo sợi trong những năm gần đây, tuy cĩ nhiều đầu tư mới thiết bị tiên tiến nhưng vẫn chiếm tỷ trọng trong tồn ngành là thấp.
- Lao động và năng suất lao động:
Về giới tính: (%) Nam Nữ Ngành dệt 31,8 68,2 Ngành may 21,1 78,9 Về trình độ: (%) Ngành dệt Ngành may Trên đại học 0,08 0,01 Đại học và Cao đẳng 7,04 4,00 Trung cấp 4,71 3,50 Kỹ thuật viên 3,34 3,78
Cơng nhân bậc 5/7 trở lên 18,82 6,30 Lao động phổ thơng 66,01 78,91 Về độ tuổi: (%) Ngành dệt Ngành may Từ 30 trở xuống 38,30 64,30 Từ 31-40 34,40 27,00 Từ 41-50 24,30 7,60 Trên 50 3,00 1,20
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ngành khảo sát Việt Nam
(trung bình)
Cao nhất thế giới Kéo sợi
May sơmi May quần kaki
90 kg/người 12,2 sp/người/8 giờ 10,2 sp/người/8 giờ 300 kg/người 30 sp/người/8 giờ 20 sp/người/8 giờ
(Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam)
Lực lượng lao động trong ngành dệt may chủ yếu là trẻ, học vấn khơng cao chủ yếu là lao động phổ thơng, trên 70% là nữ.Lực lượng lao động trẻ cĩ ưu điểm là dể đào tạo, làm việc hăng hái; nhưng nhược điểm là thiếu kinh nghiệm, dể phạm sai sĩt.
- Chủng loại và chất lượng sản phẩm:
Vải sợi bơng và pha bơng: đa số vải dệt thoi đang được sản xuất thuộc nhĩm hàng phổ thơng.
Ngành kéo sợi: cũng chỉ giới hạn sản xuất các loại sợi bơng và pha bơng cĩ đẳng cấp trung bình khá.
Vải sợi rayon: số lượng cịn hạn chế, chất lượng và đẳng cấp sản phẩm đạt mức trung bình.
Vải polyester và sợi tổng hợp khác: vải dệt jacquard cĩ chất lượng khá, vải lĩt (tafeta) kết cấu đơn giản.
Vải len và pha len: chất lượng trung bình
Vải dệt kim: đa số sản xuất vải single jersey chất lượng trung bình, vải sợi chải kỹ chiếm tỷ lệ thấp.
Sản phẩm may mặc: hầu hết sản phẩm đều cĩ chất lượng khá, đáp ứng được khả năng cạnh tranh về chất lượng xuất khẩu ở nhiều mức độ đẳng cấp khác nhau. Tuy nhiên, điểm yếu nhất của ngành may là khâu sáng tạo và thiết kế sản phẩm.
- Giá thành sản phẩm:
GIÁ THAØNH SẢN PHẨM
(Mức độ đánh giá – kém: x, trung bình: xx, khá: xxx, tốt: xxxx)
Nhân tố tác động đến giá thành sản xuất Việt Nam Trung Quốc
1. Trang thiết bị phù hợp xxx xxxx
2. Khai thác cơng suất, hiệu suất thiết bị tốt xx xxx 3. Tổ chức sản xuất tốt và áp dụng cơng nghệ hợp
lý để giảm tiêu hao định mức vật tư năng lượng
xx xxx 4. Sử dụng nhiều vật tư nội địa cĩ giá cả cạnh tranh x xxxx
5. Tổ chức sản xuất cĩ năng suất lao động cao, giảm chi phí tiền lương và chi phí cố định trên sp
xx xxx
6. Giá lao động rẻ xxx xxx
7. Kiểm sốt chi phí hành chính chặt chẽ xx xx
8. Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp thuận lợi 8.1 Được cung ứng hạ tầng sản xuất (điện, nước, vận chuyển, viễn thơng…) với giá cạnh tranh
8.2 Thủ tục hành chính nhanh gọn, giảm thời gian lưu thơng
xx xx
(Nguồn: Hiệp hội dệt mayViệt Nam)
- Quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế:
Về quản lý chất lượng: Tiêu chuẩn ISO 9000 cĩ 22 doanh nghiệp được chứng nhận (chiếm tỷ lệ 36,67% tổng số doanh nghiệp)
Về quản lý mơi trường và nhản mác sinh thái: Cĩ 3 nhà máy nhuộm được chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000. Chưa