Đặt máy thuỷ bình ngắm mốc đo độ võng của mốc

Một phần của tài liệu CÂU HỎI TỐT NGHIỆP ĐƯỜNG BỘ (Trang 43 - 48)

D .Đo độ võng bằng chuỳ động lực

2. Các phương pháp xác định độ ẩm và độ chặt của đất ở tạihiện trường Nguyên lý thí nghiệm, ưu nhược điểm của từng phương pháp hiện trường Nguyên lý thí nghiệm, ưu nhược điểm của từng phương pháp

1. Phương pháp dao vòng :

Ưu điểm : đơn giản, ít tốn kém

PVSD : dùng cho đất, cát, á sét, sét, vật liệu không lẫn cuội sỏi.

2. Phương pháp bọc sáp cân trong nước : ít SD

Nguyên lý : bọc sáp để đất không phá hoại mẫu, dựa vào lực đẩy Acsimet để xác định thể tích mẫu.

PVSD : dùng cho đất, cát, á sét.

3. Phương pháp phao Kavaliev : ít dùng

Nguyên lý : dựa vào lực đẩy Acsimet

Ưu điểm : xác định nhanh γw, γk

Nhược điểm : phụ thuộc nhiều vào d/cụ

4. Phương pháp rót cát :

Nguyên lý : dựa vào đặc điểm của cát đều hạt, nó không thay đổi thể tích khi chuyển từ bình chứa này sang bình chứa khác.

PVSD : dùng cho đất nền, mặt đừong quá độ, lớp móng.

Ưu điểm : rẻ tiền, đơn giản.

Nguyên lý : màng mỏng cao su dùng để t/tích

Ưu điểm : rẻ tiền, đơn giản

PVAD : tất cả các loại vật liệu trong XD đường.

3. Độ hao mòn Losangles (LA)

Độ hào mòn LA của đá dăm là mức độ vỡ của đá dưới tác dụng va đập giữa các hòn đá với nhau và giữa các viên đá và các hòn bi thép.

1. Dụng cụ : - Thùng quay Losangles - Viên bi bằng thép - Bộ sàng tiêu chuẩn - Cân kỹ thuật - Tủ sấy 2. Thí nghiệm :

Đá thí nghiệm và bi cho vào thùng quay, cho máy quay (30-33vòng/phút)

Sau khi quay đủ số vòng quy định lấy mẫu ra tách sơ bộ phần hạt giữ trên sàng có d > 1.7mm. Rửa phần đá này sau đó sấy cho đến khi khối lượng không đổi và cân xác định khối lượng của chúng.

4. Độ hao mòn Deval (D)

Độ hào mòn Deval là mức độ vỡ của đá dưới tác dụng va đập giữa các hòn đá với nhau trong thùng quay Deval

1. Dụng cu : - Thùng quay Deval - Cân kỹ thuật

- Tủ sấy

2. Thí nghiệm :

Chọn khoảng 50 viên đá cỡ 40-60mm, có nhiều cạnh Sấy khô, cân xác định khối lượng (G1)

Cho đá vào thùng quay, khi quay đủ số vòng lấy đá ra cho qua sàng 5mm Rửa sạch đá trên sàng sau đó sấy khô, cân xác định khối lượng (G2)

1001 1 2 1 G G G D= − Tn0 2 mẫu lấy tr/bình

5. Xác định hàm lượng bụi sét trong VL (B) (chỉ số đánh giámức độ dơ bẩn của VL) mức độ dơ bẩn của VL)

1. Dụng cụ : - Thùng hay chậu rửa - Cân kỹ thuật

- Tủ sấy

2. Thí nghiệm :

Sấy khô VL đến khối lượng không đổi, cân khoảng 3-5kg mẫu (G1)

Cho vào chậu rửa, đổ ngập nước, ngâm trong 1/2h. Dùng que khuấy cho các hạt bụi sét bong ra, sau đó để yên trong 2’ rồi gạn phần nước đục ra ngoài

Tiếp tục đổ nước vào rửa cho đến khi nước trong thì dừng lại Mẫu sau khi rửa đem sấy khô, cân xác định khối lượng (G2)

100 2 2 1 G G G M = − Tn0 2 mẫu lấy tr/bình 6. Thí nghiệm xác định thành phần hạt của đất XD 1. Dụng cu: - Bô rây - Cân kỹ thuật

- Cối sứ và chày bọc cao su - Tủ sấy

- Bình hút ẩm - Dao con - Máy sàng

2. Thí nghiệm :

Phương pháp 1 : rây khô

Cân mẫu để xác định khối lượng Bắt đầu rây từ rây trên cùng

Cân riêng từng nhóm hạt bị giữ lai các rây và cả phần hạt lọt xuống ngăn đáy Lấy tổng khối lượng so sánh với khối lượng ban đầu nếu lệch quá 1%  làm lại Từ kết quả ta có hàm lượng các nhóm hạt P : 100 m m P= h mh : khối lượng nhóm hạt m : khối lượng mẫu

Phương pháp 2 : rây ướt

Lấy mẫu, cân xác định khối lượng

Đổ đất vào bát, dùng nước làm ẩm và nghiền đất bằng chày Đổ đất vào nước khuấy đục huyền phù và để lắng trong 10-15” Đổ nước có chứa các hạt không lắng qua rây 0.1mm

Làm như trên cho đén khi các hạt bên trên lắng xuống hoàn toàn

7. Xác định giới hạn dẻo Wp

Dùng phương pháp lăn tay

1. Dụng cụ : - Khuôn đựng mẫu - Kính nhám, rây

- Cối sứ và chày cao su - Bình thuỷ tinh

- Hộp nhôm - Tủ sấy

- Bát tráng men

Lấy 300g đất, loại bỏ tàn tích thực vật > 1mm, cho vào cối và nghiền

Rây đất đã nghiền qua rây 1mm, rồi cho đất vào bát sau đó đổ nước vào trộn thành hồ đặc

Đặt mẫu vào bình thuỷ tinh, đậy kín để ít nhất 2h mới đem đi làm tn0

Lấy đất ra đặt lên tấm kính nhám lăn thành que. Nếu các que có đường kính 3mm bắt đầu rạn nứt và đứt thành đoạn ngắn có chiều dài 3-10mm thì đất đạt đến Wp

Xác định độ ẩm các đoạn giun bị đứt  Wp

Lấy giá trị tr/bình cộng các kết quả song song

8. Xác định giới hạn chảy WL

Phương pháp 1 : Xác định bằng dụng cụ Vaxiliép

Chuẩn bị hồ đất như đã nêu trên (câu 7) Lấy 1 ít đất cho vào khuôn từng lớp, gõ nhẹ Dùng dao gạt bằng mặt mẫu đất

Đặt khuôn lên giá, đưa quả dọi lên vừa chạm mặt mẫu. Thả quả dọi để nó lún sâu vào trong mẫu, nếu trong 10s mà quả dọi lún vào trong mẫu 10mm thì chứng tỏ mẫu đất đạt đến WL

Lấy đất trong khuôn xác định độ ẩm  WL

Lấy giá trị tr/bình cộng các kết quả song song

Phương pháp 2 : Xác định bằng dụng cụ Casagrande

1. Dụng cụ : đĩa khum đựng mẫu, que gạt chuẩn để tạo rãnh

2. Thí nghiệm :

Dùng dao nhào trộn mẫu đất có W < WL

Đặt d/cụ Casagrande đúng vị trí và cân bằng (khống chế chiều cao rơi của đĩa khum đúng bằng 10mm)

Cho từ từ đất vào trong đĩa (đảm bảo độ dày của đất > 10mm)

Dùng que gạt để rạch đất thành các rãnh dài khoảng 40mm ⊥ với trục quay Quay đập với tốc độ 2vòng/s và đếm số lần đập để phần dưới của rãnh đất khép lại 1 đoạn dài 13mm

Lấy đất ra nhào trộng với đất trong bát, lập lại như trên và lấy k/quả của những lần trùng nhau

Lấy 10g đất (xung quanh rãnh) xác định độ ẩm

Thay đổi lượng nước theo chiều tăng lên (ít nhất 4 giá trị độ ẩm khác nhau ứng với số lần quay đập từ 12-35 lần để rãnh khép lại 13mm)

Vẽ đồ thị (W – số lần đập) trên toạ độ logarít

 WL xác định theo phương pháp Casagrande là độ ẩm của đất nhào trộn với nước khi rãnh đất kép lại 13mm sau 25 nhát đập

Es là chỉ tiêu biểu thị hàm lượng cỡ hạt có trong mẫu hay có thể dùng Es để đánh giá mức độ bẩn của cát 1. Dụng cụ : - Oáng đong - Máy lắc - Sàng - Cân kỹ thuật - Các dụng khác (tủ sấy, đồng hồ bấm giây …) - Dung dịch rửa 2. Thí nghiệm :

Mẫu hong khô cho qua sàng 2(5)mm. Cân 120g đất Đổ dung dịch vào trong ống đong đến vạch quy định Đổ mẫu vào trong ống đong, ngâm trong 10’

Dùng máy lắc lắc ngang qua lại 90 lần (có thể lắc tay)

Dùng ống rửa và dung dịch rửa để tách phần hạt sét ra khỏi hạt cát Khi mực nước ngang với thành ống thì rút ống rửa ra. Để yên trong 20’ Đo chiều cao phần hạt cát (h2) và chiều cao phần toàn bộ (h1)

1001 1 2 h h Es = 10. Thí nghiệm xác định độ chặt tốt nhất 1. Dụng cụ :

− Bộ khuôn cối, chày thí nghiệm Protor

− Máy đầm hay đầm tay

− Tủ sấy

− Cân kỹ thuật

− Các dụng cụ xác định độ ẩm

2. Thí nghiệm :

Đất hong khô gío và làm tơi vụn (nếu đất có chứa hạt d > 5mm thì sàng bỏ và xác định khối lượng của chúng; trường hợp dùng cối cải tiến thì loại bỏ cỡ hạt d > 20mm)

Phần đất lọt qua sàng chia 5-6 phần, mỗi phần khoảng 3kg khi dùng cối nhỏ, khi dùng cối lớn là 6kg. Mỗi phần trộn với nước (ước lượng nước để sao cho thí nghiệm 5-6 lần là có thể vẽ đường cong W0 - γk ,max sau đó cho vào khuôn chia thành 3 hay 5 lớp tuỳ theo phương pháp (thường hay cải tiến) tiến hành đầm nén theo số lần quy định.

Đầm nén xong gạt bằng 2 đầu, đem cân để xác định khối lượng và lấy mẫu xác định độ ẩm. Tiếp tục đầm nén cho các phần còn lại xác định W và γk

 từ các giá trị W và γk ta vẽ được đường cong biểu thị mối quan hệ giữa chúng 

11. Các thiết bị, PP đánh giá mức độ bằng phẳng của mặtđường đường

1. Thiết bị đo m/c GMR 2. Thiết bị đo m/c APL

3. Thiết bị đo m/c không tiếp xúc 4. Máy đo gia tốc dao động

5. Máy đo xóc : máy đo xóc ghi lại tổng số độ nén của nhíp lò xo khi xe chạy trên đường cần đánh giá mức độ không bằng phẳng

- Độ bằng phẳng được đánh giá bằng tổng số độ nén của nhíp lò xo /1Km (chỉ số xóc cm/Km)

- Khi đo cho xe chạy 2 chiều rồi lấy trung bình, sau đó đối chiếu với bảng quy định → đánh giá độ bằng phẳng của mặt đường

6. Đo độ bằng phẳng bằng thước dài 3m : là phương pháp cơ bản nhất

Phương pháp đo : trên bề mặt đường tại trắc ngang cần kiểm tra , đặt thước dài 3m // trục đường (ở 3 vị trí tại tim đường, bên trái và bên phải cách mép đường 1m)

Một phần của tài liệu CÂU HỎI TỐT NGHIỆP ĐƯỜNG BỘ (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w