Bảng 4: BIẾN ĐỘNG CỦA TGTK THEO KỲ HẠN TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CÁI RĂNG QUA 3 NĂM 2009 - 2011
(Đvt: triệu đồng) Kỳ hạn Năm Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 2009 2010 2011 tiềnSố % tiềnSố % 1. TGTK không kỳ hạn 29.556 39.183 29.786 9.627 32.60 -9.397 -76.00 2. TGTK có kỳ hạn 153.87 216.51 285.15 62.647 40.70 68.64 31.70 TGTK có kỳ hạn dưới 12 tháng 135.43 189.24 280.18 53.816 39.70 90.939 48.10 TGTK có kỳ hạn từ 12 –dưới 24 T 3.923 18.36 4.974 14.437 36.80 -13.39 -72.90 TGTK có kỳ hạn từ 24 tháng trở 2.594 1.37 2.8 -1.224 -47.00 1.43 104.40 3. Kỳ phiếu, trái phiếu 14.514 14.264 5.67 -250 -1.70 -8.594 -60.30 Tổng cộng 197.94 269.96 320.61 72.024 36.40 50.649 18.76
( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank từ 2009 – 2011)
Biểu đồ 4: Tình hình huy động TGTK theo kỳ hạn tại Ngân hàng Aribank Quận Cái Răng năm 2009 – 2011
Triệu đồng
( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank từ 2009 – 2011)
Thông thường kỳ hạn của các loại tiền gửi được chia ra 3 loại chính: TGTK không kỳ hạn, TGTK có kỳ hạn dưới 12 tháng và TGTK có kỳ hạn trên 12 tháng. Thời hạn của loại hình huy động TGTK ảnh hưởng rất lớn đến tỷ trọng của mỗi loại kỳ hạn trong tổng số tiền gửi tiết kiệm huy động được.
Qua bảng trên ta dễ dàng thấy rằng loại TGTK có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm phần lớn trong tổng số tiền gửi tiết kiệm, kế đến là loại TGTK không kỳ hạn. Điều này cho thấy trong tổng nguồn vốn huy động được của ngân hàng thì loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn luôn giữ vai trò quan trọng nhất, nó có sức ảnh hưởng khá lớn đối với mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:
Mục đích chủ yếu của loại tiền gửi này là đảm bảo sự an toàn và dùng vào các hoạt động tài chính khi cần thiết. Xét trong bảng cơ cấu tiền gửi tiết kiệm ta thấy loại tiền này luôn chiếm một tỷ trọng thấp, do lãi suất huy động của loại hình này thấp. Cụ thể năm 2009 đạt tỷ lệ là 29.556 triệu đồng đến năm 2010 có sự tăng lên chiếm 39.183 triệu đồng tăng 9.627 triệu đồng so với năm 2009 chiếm tỷ lệ 32.60%. Nhưng đến năm 2011 thì có chiều hướng giảm xuống chỉ còn 29.786 triệu đồng chiếm tỷ lệ 76.02% và thấp hơn năm 2010 là 9.397 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng giảm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là do sự ảnh hưởng chủ yếu của lãi suất năm 2010 lãi suất tăng 0.11% so với năm 2009 năm 2011 mức lãi suấtt giảm nhầm để kiềm chế lạm phát, nếu lãi suất giảm thì lượng tiền mà ngân hàng huy động sẽ giảm mạnh.
Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Aribank Quận Cái Răng
chính sách thu hút vốn cũng như quan tâm chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất, để duy trì sự bền vững của nguồn vốn này.
- Chứng chỉ tiền gửi: là một trong những nguyên nhân làm cho nguồn vốn huy động giảm nhẹ. Ngoài tiền gửi tiết kiệm, ngân hàng còn phát hành các loại giấy tờ có giá, chứng chỉ tiền gửi đang trở thành một trong những sản phẩm huy động vốn “ưa thích” của các ngân hàng.Cụ thể năm 2010 đạt 14.264 triệu đồng giảm 250 triệu đồng so với năm 2009, với hình thức lãi suất bậc thang của chứng chỉ tiền gửi, lãi suất khách hàng nhận được sẽ tăng lên theo số tiền gửi: khách hàng gửi càng nhiều, lãi suất được hưởng càng cao. Đến năm 2011 chứng chỉ tiền gửi giảm mạnh chỉ còn 9.451 triệu đồng giảm 4.814 triệu đồng so với năm 2010 chiếm tỷ lệ 33.74%, chứng chỉ tiền gửi giảm là do mức huy động lãi suất giảm nhằm thực hiện giải pháp điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu quả công cụ lãi suất cùng với các công cụ chính sách tiền tệ khác để góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội.