Bài học kinh nghiệm Quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hàng hĩa ở một số nước

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với hàng giả nhãn hiệu tại chi cục quản lý thị trường thành phố hồ chí minh (Trang 40 - 54)

số nước

Việc Quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hàng hĩa trở thành một tất yếu trong tiến trình xây dựng và phát triển kinh tế ở các nước. Tuy nhiên, tùy vào ựiều kiện cụ thể của mỗi nước, mà họ tìm cho mình một sách lược riêng trong tiến trình phát triển. Do vậy, việc rút ra bài học kinh nghiệm Quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hàng hĩa ở các nước cĩ ý nghĩa quan trọng ựối với Quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hàng hĩa ở Việt Nam nĩi chung và TP.HCM nĩi riêng.

2.2.1.1.Nhật Bản, chú trọng xây dựng và thực thi bảo hộ ựối với nhãn hiệu..

điểm nổi bật trong của quốc gia này trong chắnh sách phát triển kinh tế thần kỳ; ựĩ là chuyển hướng từ cơng nghệ truyền thống sang cơng nghệ cao ở Nhật Bản. Sau khi phát triển thành cơng các ngành cơng nghiệp nặng, như luyện thép và chế tạo xe hơi, ựặt nền mĩng cho sự tăng trưởng kinh tế bùng nổ của Nhật Bản, Chắnh phủ nước này bắt ựầu hỗ trợ mạnh mẽ cho các cơng ty chuyển hướng sang phát triển cơng nghệ cao. Mục tiêu ựặt ra chắnh là sự phát triển năng lực trong nước tạo ra các sản phẩn mang hàm lượng cơng nghệ cao cho xuất khẩu. Sự chuyển hướng từ các ngành cơng nghiệp cần nhiều lao ựộng sang các ngành cĩ hàm lượng cơng nghệ cao là một bước tiến quan trọng trên nấc thang phát triển quốc gia của Nhật Bản. Chắnh phủ Nhật Bản ựã tạo ựiều kiện thúc ựẩy phát triển cơng nghệ cao cho các cơng ty bằng nhiều cách: vừa cung cấp tài trợ, vừa giúp ựỡ trong việc mua cơng nghệ của nước ngồi; ựầu tư mạnh cho nghiên cứu phát triển; chuyển hướng từ cơng nghệ truyền thống sang cơng nghệ cao. Bảo vệ doanh nghiệp trong nước bằng việc bảo hộ sản xuất, khi các doanh nghiệp ựã phát triển thì mở cửa thị trường. đạt ựược thành tựu như vậy, Nhật Bản ựã hồn tồn nhờ vào một chắnh sách phát triển ựúng ựắn, mà trong ựĩ hệ thống bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp ựặc biệt ựối với nhãn hiệu ựĩng một vai trị quan trọng vì :

- Bảo hộ nhãn hiệu tạo thuận lợi cho việc nhập khẩu cơng nghệ nước ngồi. Từ ựĩ mới cĩ thể thu nhận, cải tiến và phát triển tiếp những cơng nghệ ựĩ, tạo ựà phát triền cơng nghệ trong nước.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

- Việc cơng bố giấy chứng nhận bảo hộ ựối với nhãn hiệu gĩp phần ựịnh hướng và khắch lệ họat ựộng sáng tạo trong nước.

- Bảo hộ nhãn hiệu là ựộng lực cho cạnh tranh về cải tiến cơng nghệ cũng như khuyến khắch suy nghỉ sáng tạo và là biện pháp khuyến khắch người lao ựộng.

- Hệ thống bảo hộ nhãn hiệu Nhật Bản ựược hiểu một cách thống nhất, trong lý luận cũng như trên thực tiễn, là cơng cụ của chắnh sách kinh tế ựể khuyến khắch phát triển cơng nghiệp.

2.2.1.2.Mỹ, cĩ chắnh sách ựối với nhãn hiệu ựúng ựắn

Nước Mỹ là quốc gia hùng mạnh về kinh tế và khoa học kỹ thuật. Trong ựĩ, Bảo hộ ựối với nhãn hiệu hàng hĩa chiếm vai trị quan trọng. Chắnh sách ựối với nhãn hiệu hàng hĩa của Mỹ khơng gắn với kế hoạch hố phát triển bảo hộ nhãn hiệu hàng hĩa một ngành nhất ựịnh nào. Nền tảng của nĩ chắnh là sự ưu tiên hỗ trợ của nhà nước và những hình thức kắch thắch tài chắnh thắch hợp cho từng ngành cụ thể.

Vào ựầu những năm 1980, các hoạt ựộng kinh tế của Mỹ ngày càng chuyển hướng sang sản xuất các mặt hàng cĩ hàm lượng cơng nghệ cao và cĩ giá trị gia tăng cao cùng với tỷ phần các cơng ty Mỹ xuất khẩu những sản phẩm sản xuất. Mức tăng chi phắ hàng năm của nhà nước trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học ở Mỹ trung bình là 10%. Từ năm 1987 ựến năm 1997, Quỹ Khoa học Quốc gia ựã tăng gấp ựơi số vốn cấp và chi 70% số tiền ựược cấp trực tiếp cho các tập thể sáng tạo, ưu tiên cho ựội ngũ kỹ sư và các nhà khoa học trẻ cĩ triển vọng. Trong những cơng trình nghiên cứu khoa học và thiết kế thử nghiệm, tiền tài trợ ựược tập trung chủ yếu cho các nghiên cứu ựa ngành cĩ khả năng ựem lại hiệu quả ựồng thời cho nhiều ngành khác nhau nhằm khẳng ựịnh nhãn hiệu các sản phẩm và cơng nghệ của Mỹ trên thị trường thế giới.

Ngồi việc ựầu tư trực tiếp cho các cơng trình nghiên cứu khoa học, kể cả cho các cơng ty tư nhân, nhà nước cịn áp dụng một cách cĩ hiệu quả biện pháp ựảm bảo ưu ựãi về thuế. Ngồi ra, cịn cĩ thể cắt giảm thêm mức thuế ựánh vào lợi nhuận của tồn bộ các cơng ty cơng nghiệp và ựiều này ựơi khi làm cho tổng số thuế nĩi chung giảm. Các nhà chuyên gia cho rằng nhờ giảm thuế, mà các hãng ựã tăng vốn

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

ựầu tư của mình ựể tiến hành cơng tác nghiên cứu khoa học khẳng ựịnh nhãn hiệu cho sản phẩm của mình.

Qua nghiên cứu Quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hang hĩa ở Mỹ, chúng ta rút ra các bài học kinh nghiệm như sau:

Quốc gia này luơn coi trọng bảo hộ ựối với nhãn hiệu hàng hĩa .

Khơng chú trọng phát triển, ưu tiên bảo hộ ựối với nhãn hiệu vào một số ngành, sản phẩm cụ thể nào mà tùy theo ngành, sản phẩm ựể chọn hướng ưu tiên và hổ trợ thắch hợp.

đầu tư nghiên cứu khoa học mạnh mẻ, tạo nguồn phát minh dồi dào tạo ra nhiều sản phẩm cĩ nhãn hiệu mạnh.

Luơn bảo ựảm ưu ựãi về thuế.

2.2.1.3.Trung Quốc, cĩ các chương trình kế hoạch phát triển, coi việc phát triển khoa học cơng nghệ là ựộng lực thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo hộ nhãn hiệu hàng hĩa.

Bước ngoặt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, khi đảng Cộng sản Trung Quốc coi Ộ Khoa học và cơng nghệ hiện ựại là những yếu tố năng ựộng và cĩ tắnh quyết ựịnh trong các ựộng lực tăng trưởng mới...Ợ ựể tiến hành cải cách. Từ chủ trương trên, kế hoạch phát triển dài hạn với nhiều chương trình khoa học và cơng nghệ ựã hướng vào ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và quốc phịng. Theo ựĩ, chiến lược quốc gia, chiến lược pháp luật về nhãn hiệu ựã cĩ ảnh hưởng rộng lớn ựến sự phát triển kinh tế ựất nước..

Chắnh phủ Trung Quốc ựã ựưa ra 138 lĩnh vực, ựược chỉ ựịnh ựể chú trọng phát triển; trong ựĩ 10 lĩnh vực chủ yếu, ựĩ là nơng nghiệp, thơng tin, bảo vệ mơi trường và tài nguyên, dược phẩm, năng lượng, giao thơng vận tải, vật liệu, chế tạo máy, xây dựng và ngành dệt. Trung Quốc ựã thành lập Quỹ Khoa học Tự nhiên cĩ khả năng ựảm bảo tài chắnh một cách vững chắc cho một ựội ngũ nghiên cứu cơ bản với hơn 6.000 nhà khoa học. Ngân sách hàng năm của Quỹ từ 80 triệu NDT lúc ựầu ựến nay ựã tăng lên tới 600 triệu NDT. Hiện nay, 155 phịng thắ nghiệm cấp quốc gia và cấp Bộ ựã ựược xây dựng xong, tất cả ựều ựược trang bị các thiết bị và dụng cụ khoa học mới.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

Theo quy hoạch phát triển của Chắnh phủ Trung Quốc, họ tiếp tục thực thi Chiến lược ỘLấy khoa học chấn hưng ựất nướcỢ, tạo ra những bước ựột phá trong các lĩnh vực then chốt như thơng tin, sinh học, vật liệu mới, cơng nghệ chế tạo tiên tiến, vũ trụ và hàng khơng...

Nghiên cứu việc phát triển khoa học và cơng nghệ gắn liền với bảo hộ nhãn hiệu hàng hĩa ở Trung Quốc, chúng ta rút ra các bài học kinh nghiệm như: Thời gian ựầu thực hiện việc mua cơng nghệ từ nước ngồi ựể giảm chi phắ cho hoạt ựộng nghiên cứu khoa học và cơng nghệ; Cơng bố các ngành then chốt ựược ưu tiên phát triển; Thực hiện chắnh sách giảm thuế; Chắnh phủ hổ trợ bằng việc thực hiện lãi suất ưu ựãi cho phát triển khoa học và cơng nghệ, trợ cấp rủi ro, xúc tiến mạnh mẻ ựầu tư nguồn vốn mạo hiểm; đầu tư mạnh cho nghiên cứu phát triển, nghiên cứu cơ bản; Xem giáo dục và khoa học cơng nghệ là hai ngành trụ cột chắnh phát triển ựất nước.

Từ những kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nước ở trên, ta cĩ thể rút ra những bài học phù hợp áp dụng vào Việt Nam trong giai ựoạn hiện nay như sau:

- để phát triển kinh tế trước tiên phải thấy ựược tầm quan trọng của nĩ và cĩ chắnh sách khoa học và cơng nghệ ựúng ựắn gắn liền chiến lược quốc gia, chiến lược pháp luật về nhãn hiệu.

- đào tạo ựội ngũ các nhà chuyên mơn chất lượng cao.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển hướng từ cơng nghệ truyền thống sang khoa học và cơng nghệ gắn với nhãn hiệu hàng hĩa.

- Chú trọng phát minh sáng chế, chuyển giao cơng nghệ; tập trung phát triển cơng nghệ viễn thơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2.Kinh nghiệm quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hàng hĩa ở Việt Nam

2.2.2.1.Số ựơn ựăng ký và ựược cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu ở Việt Nam giai ựoạn 2005-2009 (bao gồm ựơn ựăng ký quốc gia và quốc tế)

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

Bảng 2.1 ựơn ựăng ký và ựược cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hĩa ở Việt Nam giai ựoạn 2005-2009 (Gồm cả ựơn ựăng ký quốc gia và quốc tế)

Năm So sánh(%) Tiêu chắ 2005 2006 2007 2008 2009 06/05 07/06 08/07 09/08 BQ 1.đơn ựăng ký cấp văn bằng bảo hộ Tổng cộng : 130.198 18.018 23.086 26.921 27.074 35.099 28.13 16.64 0.56 29.64 1.33 2.Cấp văn bằng chấp nhận bảo hộ Tổng cộng : 88.333 9.760 12.287 20.044 22.730 23.290 25,89 63,13 13,40 2,46 6.22

(Nguồn Cục sở hữu trắ tuệ năm 2010)

18018 9760 23086 12287 26921 20044 27074 22730 35099 23290 0 10000 20000 30000 40000 2005 2006 2007 2008 2009 Số đơn tiếp nhận Văn bằng bảo hộ được cấp 9760

đồ thị 2.1 Số ựơn tiếp nhận và văn bằng bảo hộ ựược cấp

2.2.2.2. Hoạt ựộng thanh tra, kiểm tra.

Các cơ quan quản lý nhà nước về nhãn hiệu hàng hĩa ở Việt Nam thời gian qua tập trung chủ yếu vào họat ựộng thanh tra, kiểm tra về nhãn hiệu hàng hĩa của các chủ sở hữu ựã bị xâm phạm.

Khi tiến hành thanh tra, kiểm tra hầu như mọi chủng loại hàng hĩa từ các sản phẩm tiêu dùng thơng thường ựến những sản phẩm gia dụng, ựặc dụng như mỹ phẩm, dược phẩm...ựều cĩ hàng giả nhãn hiệu, nhãn hiệu khơng rõ xuất xứ hay cĩ nhiều dấu hiệu vi phạm về nhãn hiệu hàng hĩa. Những cơ sở sản xuất vi phạm thường cĩ quy mơ sản xuất nhỏ, làm ăn manh mún khơng cĩ ựược những sản phẩm cạnh trạnh với các sản phẩm khác. Tình trạng vi phạm trắng trợn, tràn lan ựối với những sản phẩm ựã ựược cấp giấy chứng nhận ựăng kắ nhãn hiệu hàng hĩa trên ựịa

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

bàn. đây chắnh là hình thức Ộnúp bĩngỢ những nhãn hiệu ựã tạo dựng ựược uy tắn và hành vi vi phạm này gây thiệt hại khơng ắt cho các doanh nghiệp làm ăn chân chắnh. đụng vào ựâu và ở lĩnh vực nào liên quan ựến sáng tạo và về mẫu mã, kiểu dáng, người ta cũng cĩ thể thấy sự sao chép và lợi dụng những nhãn hiệu cĩ sẵn một cách trắng trợn. Các cơ sở nhỏ lẻ cũng dựa vào các "ựại gia" mà kiếm sống, cĩ bột giặt TOMOT bên cạnh Omo, cĩ nước suối ựĩng chai Lavile bên cạnh Lavie. Hay như cơng ty Haipharco ựã sản xuất và cho lưu thơng một sản phẩm thuốc Hoạt huyết dưỡng não cĩ bao bì ngồi và vỉ thuốc giống hệt với sản phẩm thuốc Hoạt huyết dưỡng não của Traphaco, dễ dàng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng khi họ khơng chú ý và thậm chắ dẫu cĩ chú ý cũng khơng phải là dễ phát hiện ra sự khác nhau ựĩ. Tuy nhiên, ựây mới chỉ là sự lợi dụng của những cái tên. Trên thị trường cĩ những sản phẩm cĩ chung một cơng dụng, cĩ nhãn mác giống y hệt nhưng chỉ thay ựổi vài chi tiết nhỏ vẫn ựược bày bán cơng khai. Mặc dù số vụ vi phạm trên thực tế rất cao nhưng theo thống kê giai ựọan 2005-2009 thì cả nước cĩ 2.854 vụ khiếu nại vi phạm về nhãn hiệu hàng hĩa. điều này cho thấy ngay cả khi biết nhãn hiệu hàng hĩa của mình bị xâm phạm thì các doanh nghiệp Việt Nam tỏ ra lúng túng trong việc khiếu nại cũng như cĩ hành vi ngăn chặn các xâm phạm ựĩ. Vì vậy càng làm cho tình hình vi phạm trở lên nghiêm trọng và phạm vi ảnh hưởng ngày càng lớn. Bên cạnh ựĩ việc xử lý vi phạm lại tỏ ra yếu và chưa mạnh tay, theo thống kế chỉ cĩ khoảng 20% số vụ vi phạm bị xử lý và chủ yếu là phạt cảnh cáo và hành chắnh, với số tiền rất ắt hầu như khơng ựáng kể, khơng cĩ tác dụng dăn ựe hay ngăn chặn.

Trong hoạt ựộng thanh tra, kiểm tra thường xuyên cĩ sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng khác như Quản lý thị trường, Cục tiêu chuẩn ựo lường chất lượng, cơ quan Cơng an, Hải quanẦgiúp nâng cao hiệu quả trong hoạt ựơng thanh tra, giám sát các doanh nghiệp, tổ chức về nhãn hiệu hàng hĩa. Tuy nhiên, vẫn ựược ựánh giá là khâu yếu nhất bởi sự phối hợp giữa các cơ quan này vẫn thiếu tắnh linh hoạt, cịn chưa nhất quán và thống nhất trong các hoạt ựộng quản lý và ràng buộc nhau khá nhiều trong hệ thống quyền hạn của các cơ quan.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 324 344 368 398 420 0 100 200 300 400 500 2005 2006 2007 2008 2009

Bảng 2.2 số vụ vi phạm nhãn hiệu hàng hĩa ở Việt Nam giai ựoạn 2005-2009.

Năm So sánh(%) Tiêu chắ 2005 2006 2007 2008 2009 06/05 07/06 08/07 09/08 BQ 1.Số vụ vi phạm nhãn hiệu hàng hĩa. 324 344 368 398 420 1.03 1.06 1.08 1.05 1.06

đồ thị 2.2 số vụ vi phạm nhãn hiệu hàng hĩa ở Việt Nam

Qua bảng và ựồ thị 2.2 về quản lý nhà nước về nhãn hiệu hàng hĩa giai ựọan 2005-2009 ta thấy: khơng thể phủ nhận những thành tựu mà Việt Nam ựã ựạt ựược trong suốt chặng ựường phát triển hơn 30 năm vừa qua. Thời gian qua, ựã tiếp nhận, xử lý và cấp văn bằng bảo hộ cho 88.333 nhãn hiệu, mang lại giá trị thực tiễn to lớn về kinh tế và quản lý cho xã hội. Tuy nhiên ựứng trước những khĩ khăn chung và thách thức của giai ựoạn phát triển mới mà hoạt ựộng quản lý khơng tránh khỏi những vấn ựề cịn làm chưa tốt, chưa hiệu quả và thậm chắ cịn yếu kém.

Thứ nhất, thời gian tiếp nhận cho ựến khi cấp giấy chứng nhận cịn quá dài.

để thẩm ựịnh xong hình thức mất một tháng, sau ựĩ là mất 6 tháng ựể thẩm ựịnh nội dung. Trừ phi là những nhãn hiệu nổi tiếng cĩ vịng ựời dài cịn hầu hết nhãn hiệu ựều cĩ vịng ựời ngắn, nhanh chĩng bị thay thế. Nếu ựợi chờ ựược thẩm ựịnh xong trong thời gian lâu như vậy thì sẽ gây rất nhiều khĩ khăn về sản xuất, cạnh tranh và tắnh sống cịn ựối với sản phẩm của doanh nghiệp. Nếu cĩ thể thì tiến hành thẩm ựịnh nội dung và hình thức chỉ qua một cửa, một khâu và tận dụng cơng nghệ cũng như thư viện thơng tin ựể ựẩy nhanh khâu thẩm ựịnh.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

Thứ hai, hoạt ựộng thanh tra, kiểm tra cịn làm chưa mạnh, chưa sâu sát thực

tế và cịn thiếu nhiều chế tài hỗ trợ cho hoạt ựộng này. Mỗi khi tiến hành thanh tra kiểm tra một cơ sở, một doanh nghiệp, ngay chắnh người ựi thanh tra kiểm tra cịn lúng túng nĩi gì ựến các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với hàng giả nhãn hiệu tại chi cục quản lý thị trường thành phố hồ chí minh (Trang 40 - 54)