Nội dung quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hàng hĩ a:

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với hàng giả nhãn hiệu tại chi cục quản lý thị trường thành phố hồ chí minh (Trang 31 - 40)

Quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hàng hĩa là một trong các hoạt ựộng ựể quản lý kinh tế cũng như các chắnh sách giám sát, thực thi pháp luật trong lĩnh vực này.

2.1.5.1.Nhà nước ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về nhãn hiệu hàng hĩa.

Trình tự của quá trình xây dựng thể chế về sở hữu cơng nghiệp nĩi chung và bảo hộ nhãn hiệu nĩi riêng: Cũng tương tự như quá trình xây dựng thể chế về các lĩnh vực

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

kinh tế - xã hội khác, quá trình xây dựng thể chế chắnh sách bảo hộ nhãn hiệu bao gồm các bước sau:

Bước 1: đảng ban hành chủ trương, ựường lối, chắnh sách về nhãn hiệu hàng hĩa thơng qua Nghị quyết, Chỉ thị của mình qua từng thời kỳ phát triển.

Bước 2: Nhà nước (Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước ) thể chế hố chủ trương, ựường lối và chắnh sách của đảng về nhãn hiệu hàng hĩa bằng các văn bản quy phạm pháp luật. Nhà nước quản lý nhãn hiệu thơng qua các văn bản quy phạm pháp luật, ựặc biệt là các văn bản về luật.

Bước 3: Chắnh phủ và Thủ tướng Chắnh phủ ban hành các văn bản pháp quy ( Nghị quyết, Nghị ựịnh, Quyết ựịnh, Chỉ thị) quy ựịnh cụ thể việc thi hành luật về sở hữu cơng nghiệp.

Bước 4: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, chắnh quyền các cấp ở ựịa phương ban hành các Thơng tư, Quyết ựịnh, Chỉ thị ... là những văn bản dùng ựể thi hành luật, pháp lệnh của Nhà nước, các văn bản của Chắnh phủ và Thủ tướng Chắnh phủ.

Ngồi ra, HđND, UBND các cấp cĩ thể ban hành các văn bản cĩ hiệu lực pháp lý trên phạm vi lãnh thổ, thuộc thẩm quyền quản lý của cấp ựĩ, nhưng phải ựảm bảo tuân thủ các quy ựịnh tại các văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn của cấp trên.

1.Chủ trương, ựường lối của đảng

2.Luật pháp của Nhà nước

3.Quy ựịnh của Chắnh phủ

4.Tổ chức, hướng dẫn thực hiện củabộ, nghành, ựịa phương

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

2.1.5.2.Tổ chức hệ thống cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nhãn hiệu hàng hĩa.

Quản lý nhà nước về nhãn hiệu cũng như bất kỳ một hoạt ựộng nào khác ựều cần cĩ ựội ngũ cán bộ ( bộ máy tổ chức ) trên cơ sở quyền hạn và nhiệm vụ của mình thực hiện hoạt ựộng trong phạm vi ựược giao. Bộ máy quản lý nhà nước về nhãn hiệu ựược tổ chức từ Trung ương ựến ựịa phương. Thực hiện hoạt ựộng quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hàng hĩa cĩ các cơ quan chủ yếu là : Cơ quan quản lý sở hữu cơng nghiệp (Cục sở hữu trắ tuệ); Cơ quan Quản lý thị trường; Cơ quan Tiêu chuẩn-đo lường-Chất lượng; Bộ văn hĩa-Thơng tin-Thể thao và du lịch; UBND các cấp; Cơ quan Cơng an và Cơ quan Hải quan; Tịa ánẦ cùng với sự phát triển của xã hội thì bất kỳ bộ máy tổ chức ở một lĩnh vực nào cũng phải luơn ựược kiện tồn ựáp ứng với sự phát triển ựĩ. Bộ máy thực hiện quản lý nhà nước về nhãn hiệu cũng khơng ngoại lệ, ựây là một nội dung quan trọng trong quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hàng hĩa.

2.1.5.3.Tổ chức thực hiện xác lập quyền sở hữu, ựăng ký hợp ựồng chuyển giao quyền sở hữu và thực hiện các thủ thủ tục khác cĩ liên quan ựến văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hĩa.

Quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hàng hĩa chỉ phát sinh trên cơ sở Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa do Cục sở hữu trắ tuệ cấp theo thủ tục quy ựịnh hoặc cĩ thể phát sinh trên cơ sở chấp nhận bảo hộ của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ựối với nhãn hiệu hàng hĩa ựược ựăng ký quốc tế theo Thỏa ước Madrid.

Quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hàng hĩa cĩ hiệu lực về khơng gian, thời gian. Quyền này chỉ cĩ hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ của nước nơi Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa ựược cơ quan cĩ thẩm quyền của nước ựĩ cấp. Muốn nhận ựược sự bảo hộ ở nhiều nước khác nhau, thì cá nhân, tổ chức phải nộp ựơn xin bảo hộ ở từng nước theo Thỏa ước Madrid.

Thời hạn hiệu lực của quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hàng hĩa phụ thuộc vào thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

Quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hàng hĩa ựược bảo hộ trong thời hạn Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa cĩ hiệu lực và cĩ thể ựược gia hạn theo quy ựịnh của pháp luật. Theo quy ựịnh của pháp luật Việt Nam, Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa cĩ hiệu lực từ ngày cấp ựến hết 10 năm tắnh từ ngày nộp ựơn hợp lệ và cĩ thể ựược gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần 10 năm.

Quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hàng hĩa phát sinh trên cơ sở ựăng ký quốc tế ựược Nhà nước Việt Nam bảo hộ kể từ ngày ựăng ký quốc tế cơng bố trên Cơng báo sở hữu cơng nghiệp ựến hết thời hạn hiệu lực ựăng ký quốc tế theo Thỏa ước Madrid.

Quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu nổi tiếng phát sinh trên cơ sở quyết ựịnh cơng nhận của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ựối với nhãn hiệu nổi tiếng. Quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hàng hĩa nổi tiếng ựược bảo hộ vơ thời hạn tắnh từ ngày nhãn hiệu ựược cơng nhận là nổi tiếng ghi trong quyết ựịnh cơng nhận nhãn hiệu nổi tiếng.

Quản lý nhà nước ựối với nhãn hiệu hàng hĩa cũng ựược xác lập trên cơ sở chuyển giao quyền sở hữu, thừa kế, kế thừa, tặng cho. Quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hĩa chỉ ựược ựể thừa kế cho một cá nhân hoặc một pháp nhân hoặc một chủ thể duy nhất. Người ựược hưởng thừa kế quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hĩa phải ựáp ứng ựầy ựủ các ựiều kiện như ựối với quyền nộp ựơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa.Người ựược chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hĩa trở thành người chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hĩa ựĩ kể từ ngày hợp ựồng chuyển giao ựược ựăng ký tại Cục sở hữu trắ tuệ. Chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hĩa chỉ ựược chuyển giao quyền của mình trong phạm vi ựược pháp luật bảo hộ ựang cịn trong thời hạn bảo hộ và phải bảo ựảm việc chuyển giao khơng gây tranh chấp với bên thứ ba. Việc chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp ựối với nhãn hiệu hàng hĩa khơng ựược gây nên sự nhầm lẫn về ựặc tắnh hoặc nguồn gốc của hàng hĩa, dịch vụ mang nhãn hiệu ựĩ. Việc chuyển giao quyền sở hữu ựối với nhãn hiệu hàng hĩa phải ựược thể hiện bằng văn bản dưới hình thức hợp ựồng và phải ựược ựăng ký tại Cục sở hữu trắ tuệ.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa bị ựình chỉ hiệu lực trong các trường hợp như:

+ Chủ Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa tuyên bố từ bỏ các quyền ựược hưởng theo Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa tương ứng. Trong trường hợp này hiệu lực của Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa bị ựình chỉ từ ngày bị tuyên bố từ bỏ.

+ Chủ Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa khơng nộp lệ phắ duy trì hiệu lực của Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa ựúng thời hạn. Trong trường hợp này hiệu lực của Giấy chứng nhận bị ựình chỉ từ ựầu năm hiệu lực ựầu tiên mà lệ phắ duy trì hiệu lực khơng ựược nộp;

+ Chủ Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa khơng sử dụng nhãn hiệu hàng hĩa trong 5 năm liên tục trước ngày cĩ yêu cầu ựình chỉ hiệu lực mà khơng cĩ lý do chắnh ựáng. Trong trường hợp này, hiệu lực của Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa bị ựình chỉ từ ngày ựầu tiên sau thời hạn 5 năm nĩi trên; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chủ Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa khơng cịn tồn tại hoặc khơng hoạt ựộng mà khơng cĩ người kế thừa hợp pháp. Trong trường hợp này, hiệu lực của Giấy chứng nhận bị ựình chỉ từ khi chấm dứt hoạt ựộng hoặc chấm dứt tồn tại của chủ Giấy chứng nhận.

Việc ựình chỉ hiệu lực của Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa ảnh hưởng tới hiệu lực của quyền sở hữu cơng nghiệp ựối với nhãn hiệu hàng hĩa.

Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa bị hủy bỏ hồn tồn trong các trường hợp sau ựây:

+ Người ựược cấp Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa khơng cĩ quyền nộp ựơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận và cũng khơng ựược người cĩ quyền nộp ựơn chuyển nhượng quyền ựĩ;

+ Nhãn hiệu hàng hĩa ựược bảo hộ khơng ựáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ.

Trong trường hợp Giấy chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hĩa bị hủy bỏ, thì khơng làm phát sinh quyền sở hữu ựối với nhãn hiệu hàng hĩa.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

2.1.5.4.Thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của cá nhân, tổ chức, nhà nước và xã hội về nhãn hiệu hàng hĩa.

Quyền sở hữu của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hĩa bị xâm phạm trong trường hợp các nhân, tổ chức sử dụng nhãn hiệu hàng hĩa của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hĩa ựĩ trong thời hạn bảo hộ mà khơng xin phép chủ sở hữu. Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hĩa bao gồm: Gắn nhãn hiệu ựược bảo hộ tại Việt Nam của người khác hoặc nhãn hiệu tương tự lên bao bì sản phẩm của mình; nhập khẩu, bán hoặc chào hàng các sản phẩm cĩ gắn nhãn hiệu hàng hĩa ựược bảo hộ tại Việt Nam trên thị trường Việt Nam. Thì cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền buộc người cĩ hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hĩa phải chấm dứt hành vi xâm phạm và bồi thường thiệt hại.

2.1.5.5.Tuyên truyền, phổ biến chế ựộ chắnh sách, pháp luật và thực thi về nhãn hiệu hàng hĩa.

Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, biện pháp cĩ ý nghĩa quan trọng trong tổ chức thực hiện luật, các văn bản quy phạm pháp luật và các chế ựộ, chắnh sách của đảng, Nhà nước là việc thơng tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức, kỷ cương tới người dân. Về nội dung này, văn kiện đại hội đảng khĩa VIII khẳng ựịnh: Ộ Triển khai mạnh mẽ cơng tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật; huy ựộng lực lượng của các ựồn thể chắnh trị, xã hội, nghề nghiệp, các phương tiện thơng tin ựại chúng tham gia vào các ựợt vận ựộng thiết lập trật tự kỷ cương và các hoạt ựộng thường xuyên xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật trong các cơ quan nhà nước và trong xã hộiỢ. Tinh thần này tiếp tục ựược phát huy ở các kỳ đại hội IX, X,XI của đảng. để làm cơ sở cho cơng tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật, cần tăng cường cơng tác giải thắch Luật sở hữu trắ tuệ và các văn bản quy phạm pháp luật cĩ liên quan.

Thực tế cho thấy, từ khi Luật sở hữu trắ tuệ ra ựời và ựi vào cuộc sống, Nhà nước ựã ban hành sửa ựổi, bổ xung, hồn chỉnh các quy ựịnh về nhãn hiệu hàng hĩa. Hiện nay các văn bản pháp luật về nhãn hiệu cũng ựang ựược nghiên cứu soạn thảo, ban hành bổ xung nhằm ựiều chỉnh kịp thời những sai sĩt nảy sinh từ thực tiễn áp dụng. Việc tạo ựiều kiện thơng qua kênh thơng tin, tuyên truyền, phổ biến, giải thắch

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

ựể các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi cơng dân hiểu biết ựầy ựủ thơng tin về nhãn hiệu ựể cĩ hành vi sử sự cho ựúng pháp luật, là cơ sở ựể nhà nước quản lý cĩ hiệu quả.

2.1.5.6.Thực hiện thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về nhãn hiệu hàng hĩa; Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về nhãn hiệu hàng hĩa.

Việc quản lý thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại tố cáo chủ yếu tập trung vào các nội dung sau:

- Các hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức phạt, biện pháp khắc phục hậu quả;

- Thủ tục nộp ựơn yêu cầu xử lý vi phạm; thẩm quyền, thủ tục giải quyết ựơn yêu cầu xử lý vi phạm;

- Thẩm quyền, thủ tục xử phạt và thi hành quyết ựịnh xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp.

Cơng tác thanh tra, kiểm tra ựược tập trung vào các ựối tượng:

- Tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi cĩ hành vi vi phạm quy ựịnh quản lý nhà nước về sở hữu cơng nghiệp, xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp hoặc cạnh tranh khơng lành mạnh về sở hữu cơng nghiệp xảy ra tại Việt Nam;

- Tổ chức, cá nhân khác cĩ liên quan trong quá trình xử lý vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp.

- Tiếp nhận và xử lý ựơn khiếu nại về xác lập quyền SHCN, ựơn yêu cầu chấm dứt, hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ; cung cấp ý kiến chuyên mơn về nhãn hiệu theo yêu cầu của các cơ quan thực thi, cũng như các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác trong và ngồi nước.

- Tham gia vào các họat ựộng tư pháp, tố tụng liên quan ựến giải quyết khiếu nại và tranh chấp SHCN tại Tịa án; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thực thi dự thảo các văn bản của các cơ quan chức năng nhằm tăng cường hiệu quả thực thi quyền SHCN.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

2.1.5.7. Hợp tác quốc tế về nhãn hiệu hàng hĩa và xử lý các vấn ựề tranh chấp giữa Việt Nam và các quốc gia khác về nhãn hiệu hàng hĩa.

a.Hợp tác ựa phương.

Nhà nước tiến hành nhiều họat ựộng hợp tác song phương và ựa phương về SHCN gĩp phần hội nhập kinh tế quốc tế cụ thể các họat ựộng sau :

- Hợp tác trong khuơn khổ APEC,WTO, WIPO : Việt nam tham gia và cĩ những ựĩng gĩp tắch cực cho các họat ựộng về SHCN nhằm tự do hĩa và thuận lợi hĩa thương mại và ựầu tư. APEC ựã tài trợ cho Việt Nam hịan thiện trang WEB nhằm nâng cao nhận thức của cơng chúng về SHCN. Việt Nam thực hiện ựầy ựủ các cam kết và nghĩa vụ của một thành viên APEC như xây dựng kế họach hành ựộng quốc gia và tham gia triển khai các họat ựộng thuộc kế họach hành ựộng tập thể của APEC về SHCN;

Trong khuơn khổ ASEAN Việt Nam tắch cực tham gia trao ựổi thong tin, ựối thọai, trao ựổi kinh nghiệm về nhiều vấn ựề khác nhau liên quan ựến SHCN, ựào tạo cán bộ, phát triển nguồn nhân lực, tham gia các khĩa ựào tạo về SHCN do ASEAN tổ chức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Với liên minh Châu Âu : Việt Nam tham gia, triển khai các dự án hợp tác với liêmn minh Châu Âu tổ chức như hội thảo, triển lãm, khĩa ựào tạo về SHCN gĩp phần nâng cao năng lực của các cơ quan thuộc hệ thống SHCN Việt Nam;

- Nhiều họat ựộng hợp tác với tổ chức SHTT thế giới như : Hội thảo khu vực Châu Á Ờ Thái Bình Dương, hội thảo chắnh sách và quản lý SHCN trong các trường ựại học và học viện nghiên cứu; dịch 1 số ấn phẩm của WIPO sang tiếng Việt NamẦ, tổ chức nhiều họat ựộng ngày SHTT thế giới (26/4).

b.Hợp tác song phương.

Việt Nam triển khai các họat ựộng hợp tác song phương với các cơ quan SHCN Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Hoa Kỳ, Nhật, Thụy sỹ như : Xây dựng và ựã ựưa vào sử dụng hệ thống tra cứu nhãn hiệu; Các họat ựộng hợp tác

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với hàng giả nhãn hiệu tại chi cục quản lý thị trường thành phố hồ chí minh (Trang 31 - 40)