Sự phân bố các khu công nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm Đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các khu công nghiệp ở việt nam (Trang 52 - 58)

5. Cấu trúc khóa luận

2.3.4,Sự phân bố các khu công nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm Đồng

Đồng bằng sông Cửu Long

Trong hệ thống các khu công nghiệp đƣợc thành lập theo quy hoạch của Thủ tƣớng Chính phủ, tính đến nay, vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long có 21 khu công nghiệp đang hoạt động hoặc đang đƣợc đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng. Đó là các khu công nghiệp Trà Nóc 1 (diện tích tự nhiên 135 ha), Trà Nóc 2 (155 ha), Hƣng Phú 1 (270 ha), Hƣng Phú 2A (134 ha), Hƣng Phú 2B (63 ha), Thốt Nốt (600 ha), Ô Môn (600 ha) và Bắc Ô Môn (400 ha) của TP. Cần Thơ; khu công nghiệp Bình Hòa (132 ha), Vàm Cống (200 ha), Hội An và Bình Long thuộc tỉnh An Giang; khu công nghiệp Thạch Lộc (250 ha), Thuận Yên (142 ha), Xẻo Rô, Tắc Cậu và Kiên Lƣơng của tỉnh Kiên Giang; khu công nghiệp Khánh An (360 ha), Hòa Trung, Năm Căn và Sông Đốc tỉnh Cà Mau. Tổng diện tích tự nhiên các khu công nghiệp của vùng khoảng 5000 – 5500 ha.

Việc thành lập các khu công nghiệp đã góp phần huy động vốn đầu tƣ của các thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc, tạo ra hệ thống kết cấu hạ tầng tƣơng đối đồng bộ, có giá trị lâu dài, đóng góp không nhỏ vào tăng trƣởng sản xuất công nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao giá trị xuất khẩu, góp phần quan trọng để giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động.

KẾT LUẬN

Ở nƣớc ta, khu công nghiệp đƣợc hình thành vào đầu thập niên 90 của thế kỉ XX. Trong nghị định 192/CP ngày 25/12/1994 của chính phủ đã chỉ rõ, “khu công nghiệp do chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới xác định, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cƣ sinh sống”.

Trong những năm qua các khu các khu công nghiệp ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp nhất định vào tăng trƣởng kinh tế trong nƣớc. góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc. Ở nƣớc ta có nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nhƣ; điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp, các hình thức này phân bố không đồng đều trên lãnh thổ nƣớc ta.

Các khu công nghiệp nƣớc ta chịu tác động của nhiều nhân tố nhƣ, nhân tố bên trong bao gồm: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội. Các nhân tố bên ngoài cũng có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển khu công nghiệp, quan trọng nhất là mối quan hệ hợp tác quốc tế, từ đó mở rộng thị trƣờng, thu hút vốn đầu tƣ, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy mạnh mẽ hơn các khu công nghiệp phát triển bền vững, các sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao.

Các khu công nghiệp nƣớc ta hình thành khá sớm. Tuy nhiên phát triển không đồng đều trong mỗi vùng, mỗi đơn vị hành chính. Khu vực tập trung khu công nghiệp lớn nhất là Đông Nam Bộ với 110 khu (2010), ở đồng bằng sông Cửu Long (93 khu) và đồng bằng sông Hồng (60 khu) có mức tập trung khu công nghiệp đạt mức trung bình, các khu vực khác có mức tập trung khu công nghiệp còn thấp. Các khu công nghiệp đã đóng góp rất lớn cho nền kinh tế nƣớc ta, góp phần giải quyết tốt các vấn đề xã hội, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ, nhằm thúc đẩy hơn nữa các ngành kinh tế khác phát triển, đóng góp rất lớn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Để có thể phát triển mạnh hơn nữa ngành công nghiệp việc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất có ý nghĩa rất quan trọng. Nhà nƣớc ta cần phải có những chính sách đổi mới để thu hút nhiều nguồn đầu tƣ, phát triển mạnh công nghiệp và các khu công nghiệp trên địa bàn cả nƣớc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Tự Lập, (2010), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội. 2. Nguyễn Minh Tuệ, (2012), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội.

3. Lê Thông – Nguyễn Quý Thao, (2012), Việt Nam các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo Dục.

4. Lê Thông – Nguyễn Minh Tuệ, (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, NXB Giáo Dục.

5. Lê Thông, (2012), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội. 6. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2012 NXB Thống Kê – Hà Nội.

7.Vụ quản lí KCN và KCX – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 8. Website:

http://www.khucongnghiep.com.vn http://www.Chinhphu.vn

http://www.thuvienphapluat.vn

LỜI CẢM ƠN

Để có được điều kiện thực hiện khóa luận tốt nghiệp cũng như hoàn thành chương trình học 4 năm học tại trường Đại học Tây Bắc em đã nhận được sự chỉ dạy tận tình với những kinh nghiệm quý báu từ các thầy, cô trong khoa Sử - Địa, các bạn học trong lớp và thư viện nhà trường.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến, Ban giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, đã tạo điều kiện cho em một môi trường học tập sáng tạo, tích cực và thân thiện.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong khoa Sử - Địa, đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu là hành trang trong cuộc sống sau này.

Đặc biệt, em chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS. Đỗ Thúy Mùi

trực tiếp hướng dẫn em nghiên cứu và hoàn thiện đề tài, cô đã tận tình chỉ bảo và định hướng giúp đỡ em trong khi nghiên cứu.

Trong quá trình hoàn thành khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy, cô và các bạn sinh viên góp ý để khóa luận hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Sơn La, tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Số thứ tự Chữ viết tắt Đọc

1 KCN Khu công nghiệp

2 KCX Khu chế xuất

3 NXB Nhà xuất bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 ESP Chu trình sản xuất năng lƣợng

5 PVC Polyvinyl clorua

6 Ca2CO3 Canxi Cacbonat

7 HNO3 Axit nitric

8 NH3 Amoniac

DANH MỤC BẢNG

Số thứ

tự Số bảng Tên bảng biểu Trang

1 2.1 Các khu công nghiệp đã đƣợc hình thành ở Việt Nam (tính đến tháng 11/ 1999) 36

2 2.2

Các khu công nghiệp đã có quyết định thành lập ở Đồng bằng sông Hồng đến tháng 6/ 2011

40

3 2.3 Một số khu công nghiệp đã đƣợc thành

lập ở duyên hải Nam Trung Bộ 42 4 2.4 Hiện trạng các khu công nghiệp, khu chế

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ... 1

1. Lí do chọn đề tài ... 1

2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu. ... 2

2.1. Mục tiêu ... 2

2.2. Nhiệm vụ ... 2

2.3. Giới hạn nghiên cứu đề tài ... 2

3. Các phƣơng pháp nghiên cứu ... 2

3.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lí thông tin ... 2

3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu thống kê ... 3

4. Những đóng góp của khóa luận ... 3

5. Cấu trúc khóa luận ... 3

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM... 4

1.1 Khái niệm về tổ chức lãnh thổ và tổ chức lãnh thổ công nghiệp ... 4

1.1.1. Một số khái niệm về tổ chức lãnh thổ ... 4

1.1.2. Một số khái niệm về tổ chức lãnh thổ công nghiệp ... 9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam ... 12

1.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ... 15

1.3.1, Điểm công nghiệp ... 15

1.3.2, Khu công nghiệp tập trung ... 16

1.3.3, Trung tâm công nghiệp ... 17

1.3.4, Vùng công nghiệp ... 19

1.4. Khu công nghiệp ... 21

1.4.1, Khái niệm khu công nghiệp ... 21

1.4.2, Đặc điểm khu công nghiệp ... 21

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC KHU

CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM ... 25

2.1. Sự phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam ... 25

2.1.1, Thực trạng các khu vực tập trung công nghiệp ở nƣớc ta ... 25

2.1.2, Đánh giá về các khu vực tập trung công nghiệp ở nƣớc ta ... 30

2.1.3, Tình hình phát triển các khu công nghiệp tập trung ở nƣớc ta ... 34

2.2. Sự phân bố các khu công nghiệp ở các vùng kinh tế ... 39

2.2.1, Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ... 39

2.2.2, Vùng Đồng bằng sông Hồng ... 40

2.2.3, Vùng Bắc Trung Bộ ... 41

2.2.4, Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ ... 42

2.2.5,Vùng Tây Nguyên ... 44

2.2.6, Vùng Đông Nam Bộ ... 45

2.2.7,Vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 47

2.3. Khu công nghiệp trong các vùng kinh tế trọng điểm ... 48

2.3.1, Sự phân bố các khu công nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc……… ... 48

2.3.2, Sự phân bố các khu công nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ... 51

2.3.3, Sự phân bố các khu công nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ... 51

2.3.4, Sự phân bố các khu công nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long ... 52

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các khu công nghiệp ở việt nam (Trang 52 - 58)