+ Con vừa hát bài hát gì? (mừng sinh nhật)
+ Bài hát nói về gì.? ( sinh nhật của hoa, khúc ca)
2. Cô giới thiệu góc chơi
- Cô dẫn trẻ đến thùng đồ dùng
- Cô giới thiệu các góc chơi: nghệ thuật, phân vai, tạo hình , xây dựng, học tập. - Con thích góc chơi nào mỗi góc đứng sang một bên .
- Trẻ chọn góc chơi - Trẻ chọn nhóm trưởng
3. Trẻ chơi
- Khi chơi nhóm trưởng phân vai cho các bạn trong nhóm.
- Cô quan sát trẻ chơi và hướng dẫn thêm cho trẻ để trẻ có thể hoàn thành vai chơi và hoàn thành sản phẩm.
- Cô tham gia chơi cùng trẻ .
4.Nhận xét góc chơi
- Cô nhận xét từng nhóm chơi
- Cô cùng trẻ đến góc chin để nhận xét .
- Giáo dục trẻ chơi xong cất đồ dùng gọn gàng.
********************************
LAO ĐỘNG VỆ SINH
Thực hiện từ ngày : 7/10/2013-11/10/2013
ĐÁNH RĂNG
(Thực hiện theo quyển bài soạn giáo dục vệ sinh của SGD và ĐT Tỉnh Đồng Tháp SGK trang 26,27,28,)
*********************
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
Thực hiện : Từ ngày : 30/09/2013 - 04/10/2013
I/. Mục đích yêu cầu
- Trẻ thực hiện được 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Trẻ nhận xét được mình và được bạn. Nhận cờ bằng 2 tay và cắm đúng ô cờ của mình
- Giáo dục trẻ học ngoan để được cắm cờ.
II/. Chuẩn bị
- Của cô:Bảng bé ngoan
- Của trẻ: Cờ.
III/. Tiến hành
1. Trẻ 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ hát: “ Hoa bé ngoan” - Đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan 1.Cháu không khóc nhè
2. Không nói tục, chữi bậy ( Cs 78) 3. Cháu cất đồ cùng đúng nơi quy định
- Những bạn nào không vi phạm vào những tiêu chuẩn trên của cô thì sẽ được cắm cờ. 2. Nhận xét theo tổ và cắm cờ: - Mời từng tổ tự nhận xét - Mời tổ khác nhận xét lại từng tổ. - Cô nhận xét lại
- Mời trẻ ngoan lên cô tặng cờ cho trẻ - Hát cho trẻ cắm cờ
- Tuyên dương trẻ được cắm cờ, động viên trẻ chưa được cắm cờ phải học ngoan hơn để được cắm cờ.
- Kết thúc hát: Đi học về.
*********************
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY: Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG HỌC: NÉM TRÚNG ĐÍCH BẰNG MỘT TAY
I/. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ném trúng đích bằng một tay “ tay cầm quả bóng đưa lên cao đầu và vòng phía sau, sau đó dung sức của tay và than người ném mạnh về phía trước sau đó đổi chân”.
- Trẻ dùng sức của vai để đẩy quả bóng đi xa, trẻ định được hướng ném vào đích rèn sự khéo léo sức mạnh của tay.
- Giáo dục trẻ rèn luyện sức khỏe để cơ thể khỏe mạnh .
II/. Chuẩn bị
- Của cô: 15 – 20 túi cát. - 3 quả bóng.
- Sân tập rộng sạch.
- Của trẻ: quả bong đủ cho trẻ, Cờ 2 cây .
III/. Tiến Hành 1/. Khởi động:
* Ổn định – trò chuyện
- Hát “ Cùng đi đều” - Trò chuyện
+ Các con vừa hát bài gì? ( Cùng đi đều) + Bài hát nói về điề gì? ( Cùng tập thể dục)
+ Chúng ta tập thề dục để làm gì? ( giúp cơ thể khỏe mạnh)
* Khởi động: Từ 3 hàng dọc chuyển thành vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chận, chạy nhanh, chạy chậm. sau đó chuyển thành 3 hàng ngang dàn đều hàng.
2/. Trọng động
a. Bài tập phát triển chung - HH : Thổi nơ bay - HH : Thổi nơ bay
- Tv4: Tay quay dọc thân. (4 lần, 8 nhịp)
- C4: Ngồi dũi chân luân phiên đưa chận lên cao - B4: Bật chân trước chân sau
b. Vận động cơ bản:”Ném trúng đích bằng một tay “
- Cô giới thiệu vận động cơ bản ‘Ném trúng đích bằng một tay “ - Cô thực hiện mẫu:
+ Lần 1 không giải thích
+ Lần 2 giải thích: Cô đứng trước vạch xuất phát tay cầm quả bóng đưa lên cao đầu và vòng phía sau, sau đó dùng sức của tay và thân người ném mạnh về phía trước sau đó đổi chân để giữ thăng bằng.
- Trẻ thực hiện:
+ Mời 2 cháu lên thực hiện mẫu
+ Cho 2 cháu đầu hàng lên thực hiện và lần lượt cho đến hết trẻ cho trẻ thực hiện 2 lần.
+ Cô quan sát chú ý sửa sai cho cháu và động viên cháu thực hiện tốt - Cho 2 đội thi đua với nhau.
c. Trò chơi vận động : “ Chạy tiếp cờ”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội phát cho mỗi đội 1 lá cờ, cho trẻ đứng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh của cô trẻ đầu cằm cờ chạy thật nhanh vòng qua ghế rồi chạy về đưa cờ cho bạn tiếp theo bạn tiếp theo chọ lên lần lượt cho đến hết.
- Luật chơi: trong vòng 1 bài hát đội nào chạy nhanh về trước là đội chiến thắng.
- Trẻ chơi
- Cô nhận xét tuyên dương
- Cô Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh .
3/. Hồi tỉnh Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. Phân vai Thiên nhiên Pân Vai HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ăn xế uống sữa
- Ôn lại : “ Ném trúng đích nằm ngang” 1. Chuẩn bị:
- Của cô: 15 – 20 túi cát. + 3 quả bóng.
+ Sân tập rộng sạch.
- Của trẻ: quả bóng đủ cho trẻ, Cờ 2 cây .
2. Tiến hành
- Cô dạy trẻ ôn lại cách “ Ném bóng bằng một tay” - Cho trẻ chơi các góc
- Lao động vệ sinh - Nêu gương
- Trả trẻ
======================
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY: Thứ 3 ngày 08 tháng 10 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG HỌC: CÁC BỘ PHẬN & CÁC GIÁC QUAN
CỦA CƠ THỂ BÉ
I/. Mục đích yêu cầu
- Trẻ kể được các bộ phận và các giác quan của cơ thể “ tay, chân, tai, mắt, mũi, miệng”.
- Trẻ nhận ra lợi ích các giác quan của cơ thể
- Gd : giữ gìn chăm sóc cơ thể và các giác quan được sạch sẽ. II/.Chuẩn bị
- Của cô:Tranh bạn trai, bạn gái ,tranh ảnh bé đang rửa mặt ,đánh răng - Tranh các bộ phận của cơ thể
- Của trẻ: Tranh các giác quan được cắt rời III/.Tiến hành
1. Ổn định trò chuyện
- Hát múa bài: “ Ồ sao bé không lắc”. Trò chuyện cùng trẻ - Các bạn vừa hát bài hát gì?(ồ sao bé không lắc)
+ Đầu tiên là lắc lư cái gì?( lắc cái đầu) + Kế tiếp là lắc cái gì?( lắc cái mình) + Cuối cùng là lắc cái gì?( Cái đùi)
- Các bạn hãy kể cơ thể chúng ta gồm những bộ phận nào?( đầu, mình, chân) - Giáo dục trẻ phải thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
2. Quan sát đàm thoại
- Đọc thơ: dung dăng dung dẻ. dẫn trẻ đến xem tranh + Tranh vẽ về gì? (cơ thể bạn trai, bạn gái)
+ Mắt để làm gì?( nhìn)
+ Mắt còn được gọi là gì? ( Thị giác) + Tai dùng để làm gì? ( nghe)
+ Tai còn gọi là gì? ( thính giác)
+ Miệng dùng để làm gì? ( ăn, nói chuyện)
+ Khi ăn con dùng gì để nếm vị thức ăn? ( Cái lưỡi) + Cái lưỡi còn được gọi là gì? ( Vị giác)
+ Trên cơ thể chúng ta còn những bộ phận nào? ( Tay, chân) + Tay dùng để làm gì?( Cầm nắm)
+ Chân dùng để làm gì?( đi, chạy, nhảy)
+ Các con thể hiện tình cảm của mình như thế nào với các giác quan và các bộ phận trên cơ thể của mình?( chăm sóc và bảo vệ)
- Cô giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh thân thể vì nó giúp ta làm việc hằng ngày và biết giữ gìn vệ sinh môi trường.
3/ Trò chơi
- Trò chơi 1: “ Nói nhanh”
+ Cách chơi: Khi cô nói 1 hoặc 2 thì trẻ nói trên cơ thể cái gì có 1 hoặc 2.Ví dụ: Cô nói 1 thì trẻ nói: lưỡi, mũi. Khi cô nói 2 thì con nói tay, mắt…
- Trò chơi 2: “ Ghép tranh”
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đôi, phát cho mỗi đội các bức tranh các giác quan được cắt rời, cho trẻ tìm và dán thành tranh hoàn chỉnh.
+ Luật chơi: Trong vòng 1 bài hát đội nào dán nhanh và đúng nhiều nhất là đội chiến thắng.
- Kết thúc hát: Tay thơm tay ngoan Phân vai Thiên nhiên
Học tập Học tập
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ăn xế uống sữa
- Ôn lại : “ các bộ phần và các giác quan của cơ thể” 1. Chuẩn bị: