0
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Áp dụng mụ hỡnh quản trị rủiro tại cỏc NHTM

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH LONG BIÊN (Trang 34 -44 )

b. Nguyờn nhõn chủ quan

1.3.3.4. Áp dụng mụ hỡnh quản trị rủiro tại cỏc NHTM

-Yếu tố 1: Quỏ trỡnh phờ duyệt tớn dụng:

+ Thiết lập một chớnh sỏch về hạn mức tớn dụng tổng hợp cho cỏc khỏch hàng cú liờn quan, đú là việc duy trỡ thụng tin về khỏch hàng cú liờn quan trong hệ thống thụng tin khỏch hàng.

+Thiết kế lại hệ thống xếp hạng khỏch hàng gồm cỏc loại khỏch hàng khỏc nhau như doanh nghiệp, cỏ nhõn và cỏc tổ chức hành chớnh.

+Thường xuyờn theo dừi và xem xột cỏc hoạt động thực tế của khỏch hàng và tớnh hợp lý của tớn dụng đó cấp hoặc hạn mức tớn dụng đầy đủ trước khi đỏo nợ hoặc gia hạn một khoản vay.

+ Thường xuyờn so sỏnh điểm xếp hạng với cỏc tần số vỡ nợ để xỏc định tớnh đỳng đắn của hệ thống xếp hạng.

-Yếu tố 2: Giỏm sỏt và kiểm tra tớn dụng:

+Thiết lập phương phỏp phõn loại và lập dự phũng nợ khú đũi thỏa món cỏc yờu cầu nhưng cú tớnh đến chất lượng cỏc khoản vay cũng như thời gian quỏ hạn.

+ Đưa ra cỏc thủ tục và chớnh sỏch bằng văn bản về giỏm sỏt tớn dụng bao gồm bỏo cỏo việc đến thăm khỏch hàng, xem xột đỏnh giỏ tớn dụng, phõn tớch cỏc bỏo cỏo tài chớnh của khỏch hàng và điều chỉnh việc phõn loại khoản vay.

+ Đảm bảo rằng cỏc cỏn bộ cấp cao thường xuyờn xem xột đỏnh giỏ tớn dụng và đưa ra cỏc chớnh sỏch, thủ tục điều chỉnh hạn mức tớn dụng cho khỏch hàng.

+ Phõn tỏch hoàn toàn chức năng tớn dụng và kế toỏn ở cấp chi nhỏnh. - Yếu tố 3: Giỏm sỏt rủi ro tớn dụng:

+ Thiết lập một hệ thống thụng tin quản lý cho phộp việc bỏo cỏo thường xuyờn,

Luồng tiền = Lợi nhuận rũng + Chi phớ phi tiền tệ + Phần tăng thờm của tài khoản phải trả

- Phần tăng thờm của hàng tồn kho và tài

đầy đủ danh mục cỏc khoản vay ở cỏc cấp khỏc nhau của ngõn hàng để cú thể dễ dàng phỏt hiện cỏc rủi ro tiềm tàng và xu hướng hoạt động của cỏc khoản vay.

+ Phỏt triển hệ thống tớnh toỏn RRTD và sử dụng chỳng để đặt ra giới hạn rủi ro cho cỏc lĩnh vực khỏc nhau của danh mục cho vay, cú tớnh đến mức rủi ro chung cú thể chấp nhận được và mục tiờu lợi nhuận.

1.3.3.5.Nõng cao chất lượng tớn dụng

Cỏc ngõn hàng luụn luụn phải đặt vấn đề nõng cao chất lượng tớn dụng ở một vị trớ quan trọng. Tăng trưởng tớn dụng phải phự hợp với khả năng huy động vốn và kiểm soỏt rủi ro,bảo đảm an toàn hệ thống.

Bờn cạnh đỳ cỏc ngõn hàng phải thường xuyờn làm lành mạnh húa tỡnh hỡnh tớn dụng.Hoàn thiện húa qui trỡnh cho vay, qui chế hỳa cỏc hoạt động trong ngõn hàng,đảm bảo quản lớ rủi ro trong mọi khõu của hoạt động tớn dụng. Thường xuyờn xem xột cỏc qui trỡnh tớn dụng một cỏch định kỡ,đảm bảo mọi cụng việc và phỏt sinh được xử lớ kịp thời, chớnh xỏc và đỳng thẩm quyền.

Thực hiện minh bạch và cụng khai hỳa cỏc thụng tin tớn dụng ( ngoài cỏc thụng tin tuyệt mất cú thể ảnh hưởng đến ngõn hàng ). Việc minh bạch và cụng khai này phải được thực hệ giữa NHTM và NHNN, giữa NHTM và NHTM, giữa NHTM và cỏc nhà đầu tư và với cụng luận.

1.3.4.Kinh nghiệm về quản lý rủi ro tớn dụng của một số nước trờn thế giới và bài học cho cỏc NHTM Việt Nam

1.3.4.1.Kinh nghiệm quản lý rủi ro tại Thỏi Lan

Hệ thống ngõn hàng Thỏi Lan cú bề dày hoạt động hàng trăm năm, nhưng đó bị chao đảo trước cơn bóo khủng hoảng tài chớnh Chừu Á năm 1997-1998. Nhiều cụng ty tài chớnh và ngõn hàng đó bị phỏ sản hoặc buộc phải sỏt nhập. Tỡnh hỡnh đú buộc cỏc ngõn hàng Thỏi Lan phải cú những chớnh sỏch mới để khụi phục lại hệ thống tài chớnh tiền tệ, đặc biệt là trong lĩnh vực tớn dụng, nhằm giảm thiểu rủi ro. Qua những năm thực hiện theo chớnh sỏch mới đó tạo cho cỏc ngõn hàng của Thỏi Lan cú chỗ đứng vững mạnh trờn thị trường trong nước và khu vực.

hiểu quy trỡnh thẩm định tớn dụng được ỏp dụng tại cỏc ngõn hàng Thỏi Lan.

Sơ đồ 1.1:Quy trỡnh thẩm định tớn dụng được ỏp dụng tại cỏc ngõn hàng Thỏi Lan.

Ngoài cỏc chỉ tiờu phõn tớch và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng tương tự như ở Việt Nam. Cỏc ngõn hàng ở Thỏi Lan thực hiện quỏ trỡnh phõn tớch tài chớnh qua 6 bước: xõy dựng mục tiờu; tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu tài chớnh chủ yếu; so sỏnh cỏc chỉ tiờu; lập cỏc nghi vấn và làm rừ; xỏc định, đỏnh giỏ rủi ro; đề ra cỏc biện phỏp giảm thiểu rủi ro. Đối với cỏc dự ỏn, ngõn hàng phải tiến hành: dự bỏo rủi ro; khảo sỏt độ nhạy, dự bỏo dũng tiền của dự ỏn.

Về dự bỏo rủi ro, ngõn hàng dự bỏo rủi ro trong tương lai và những rủi ro chớnh; nhận định và phỏn đoỏn những gỡ xảy ra đối với doanh nghiệp, đưa ra những phương ỏn rủi ro, doanh nghiệp sẽ hoạt động như thế nào khi xảy ra rủi ro.

Về khảo sỏt độ nhạy: phương ỏn doanh nghiệp đưa ra chưa chắc đó là tốt nhất, do đú giỏm đốc quan hệ khỏch hàng phải phõn tớch độ nhạy của dự ỏn. Cần khảo sỏt độ nhạy theo cỏc cỏch thức sau: theo đề ỏn của ngõn hàng; theo đề ỏn của khỏch

Động cơ vay tiền

Xem xét chiến lược phát triển kinhdoanh

- Đánh giá rủi ro

- Đưa ra các điều khoản trong hợp đồng - Hồ sơ vay vốn - Lựa chọn các điều khoản Phân tích khả năng quản lý Phân tích đặc thù Phân tích tài chính - Quy trình đàm phán - Diễn giải - Chấp nhận cho vay Cam kết chất lượng sử dụng vốn vay

Kiểm tra độ giả tạo trong báo cáo tài chính

hàng; phương ỏn xấu nhất cú thể xảy ra, doanh nghiệp hoạt động như thế nào.

Về dự bỏo dũng tiền của dự ỏn: thụng thường phải qua 3 bước: bước 1, tớnh luồng tiền của dự ỏn; bước 2, cỏc giả thiết định lượng; bước 3, xem xột toàn diện hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiờn ngõn hàng thường quan tõm đến bước 3: nghiờn cứu xu hướng phỏt triển của sản phẩm, của ngành; xem xột hoạt động của doanh nghiệp trong quỏ khứ; xem xột chiến lược quản trị doanh nghiệp. Hiện nay, nhõn viờn tớn dụng của cỏc ngõn hàng ở Thỏi Lan khụng cũn coi tài sản thế chấp là số một như trước, mà điều đỏng quan tõm là “dũng tiền”, gắn liền với cơ cấu mún vay theo thời gian để xem doanh nghiệp trả nợ cú đỳng hạn hay khụng. Tài sản thế chấp vẫn được coi trọng nhưng khụng coi đú là nguồn trả nợ, mà chỉ là nguồn để xử lý khoản nợ khi khụng thể thu hồi. Việc xem xột cơ cấu mún vay (theo thời gian) cũng rất quan trọng, ngõn hàng rất quan tõm vỡ qua đú thấy được khỏch hàng cú bảo đảm được thanh khoản khụng,cỳ nguồn để trả nợ khụng, trong thời gian nào... Ngõn hàng phải thường xuyờn nắm bắt, cập nhật thụng tin về khỏch hàng, để nhanh chúng phỏt hiện cỏc tỡnh huống, xử lý kịp thời. Cỏc ngõn hàng cũn cho điểm khỏch hàng để từ đú mới ra quyết định cho vay.

Những khoản vay vượt quỏ hạn mức quy định trờn thỡ phải chuyển cho bộ phận thẩm định độc lập để thẩm định trước khi trỡnh lờn cấp cú thẩm quyền phờ duyệt khoản cho vay.

Sơ đồ 1.2: Quy trỡnh chấp nhận khoản cho vay của Ngõn hàng Thỏi Lan

Dựa vào quỏ trỡnh phõn tớch thẩm định trước khi ra quyết định cho vay, chỳng ta sẽ thấy được những gỡ mà ngõn hàng mỡnh chưa thực hiện được để từ đú học tập và làm sao để mụ hỡnh trờn cú thể ỏp dụng một cỏch cú khoa học và phự hợp với chức năng nhiệm vụ cũng như hoạt động của Chi nhỏnh, phự hợp với điều kiện Việt Nam.

1.3.4.2.Kinh nghiệm quản lý rủi ro tớn dụng tại Trung Quốc

Qua nghiờn cứu thị trường tớn dụng tại Trung Quốc cho thấy nguyờn nhõn cỏc Khoản vay lần đầu

Thu thập thông tin tài liệu cần thiết về khách hàng

Phân tích đánh giá chung và đánh giá rủi ro Đánh giá tài sản thế

chấp

Quyết định dựa trên đánh giá rủi ro

Chấp nhận cho vay

Lớn hơn 50 triệu Baht (>1,2 triệu USD)

Nhỏ hơn 50 triệu Baht (<1,2 triêụ USD)

Đánh giá rủi ro tín dụng

Xem xét lần cuối về quyết định cho vay (Được xem xét

bởi lãnh đạo cấp cao)

khoản nợ xấu xuất phỏt từ:

Dư nợ tớn dụng tăng quỏ nhanh trong khi trỡnh độ chuyờn mụn của cỏn bộ tớn dụng chưa đạt tiờu chuẩn.

Cho vay những lĩnh vực ngoài thị trường truyền thống và dựa vào thế chấp, người bảo lónh, danh tiếng – là những nguồn trả nợ thứ yếu mà khụng đỏnh giỏ nguồn trả nợ chớnh.

Cho vay với kỳ vọng tài sản hỡnh thành từ vốn vay sẽ cú giỏ trị cao, tuy nhiờn tỡnh trạng sốt và giảm giỏ nhà đất nghiờm trọng ở Thượng Hải gần đõy đó làm cho sự kỳ vọng vụ nghĩa, giỏ bất động sản sụt giảm, trị giỏ thế chấp khụng đủ bự đắp khoản vay, thanh khoản kộm, nguy cơ khụng trả được nợ là rất lớn.

Tỷ lệ cho vay trờn giỏ trị tài sản thế chấp quỏ cao.

Giỏm sỏt sau giải ngừn kộm; khụng giỏm sỏt thoả đỏng cỏc khoản cho vay xõy dựng như đi thực địa, tiến độ rỳt vốn vay, thanh tra,...

Khụng nhận biết được cỏc dấu hiệu cảnh bỏo như chu kỳ luõn chuyển tồn kho và khoản phải thu chậm lại, chu kỳ cỏc khoản phải trả dài ra và phỏt sinh lỗ rũng trong kinh doanh.

Từ một số nguyờn nhõn trờn trong vụ vàn cỏc nguyờn nhõn gõy ra cỏc khoản nợ xấu tại Trung Quốc, là một nước gần gũi và cỳ cỏc điều kiện tương tự - Việt Nam cú thể học hỏi kinh nghiệm để hạn chế được những nguy cơ tiềm ẩn gõy ra rủi ro tớn dụng.

1.3.4.3.Kinh nghiệm quản lý rủi ro tớn dụng tại Nhật Bản

Bài học quan trọng cú thể rỳt ra từ kinh nghiệm của cỏc ngõn hàng Nhật cụ thể như sau:

Việc cho vay khụng chặt chẽ cựng với chớnh sỏch mở rộng quỏ tham vọng càng được kớch thớch thờm do cạnh tranh trờn thị trường là kết quả gõy ra lỗ lói ngõn hàng. Mặt khỏc, do khụng cú kinh nghiệm với những khoản vay bị thất thoỏt nghiờm trọng trước đõy nờn cỏc ngõn hàng Nhật khụng biết cỏch quản lý khi cú phỏt sinh lói lỗ tớn dụng.

Cỏc ngõn hàng khụng hiểu rừ hậu quả nghiờm trọng của việc trỡ hoón những biện phỏp dứt khoỏt đối với cỏc khỏch hàng vay cú rủi ro, do đú mức lỗ lói của ngõn hàng khụng thể được giải quyết nhanh chúng và với phớ tổn thấp hơn.

Khi nền kinh tế cú vấn đề thỡ ngành kinh doanh ngõn hàng cũng khụng thể hoạt động tốt được. Cho dự ngõn hàng đúng vai trũ hỗ trợ đối với cỏc ngành cụng

nghiệp sản xuất và dịch vụ, nhưng hệ thống ngõn hàng cũng cú thể làm tỡnh hỡnh xấu hơn và trỡ trệ sự ổn định của nền kinh tế nếu bản thõn ngõn hàng cũng gặp khú khăn. Nếu như phần lớn cỏc khoản cho vay của ngõn hàng cấp cho cỏc doanh nghiệp khụng khỏe mạnh, thỡ khụng chỉ ngõn hàng hoạt động khụng hiệu quả mà nền kinh tế cũng sẽ bị ảnh hưởng.

Hiện nay cỏc ngõn hàng Nhật đó xử lý thành cụng cỏc vấn đề liờn quan đến tài sản khụng thu hồi được. Tổ chức dịch vụ tài chớnh (The Financial Service Agency) đúng vai trũ quan trọng trong việc thỳc ộp cỏc ngõn hàng thực hiện cụng tỏc dự phũng cần thiết cũng như xử lý những khoản nợ xấu mà trước đõy đó từng gõy ra cỏc khoản lỗ lói lớn kộo dài trong nhiều năm đối với hầu hết cỏc ngõn hàng.

1.3.4.3.Bài học cho cỏc NHTM Việt Nam

Trong bối cảnh hiện nay khi kinh tế cú những biến động khụn lường thỡ quản lý rủi ro càng phải được quan tõm hàng đầu. NHNN đó cú thực hiện lấy ý kiến chuyờn gia để ban hành và sửa đổi những thụng tư nhằm thực sự nõng cao chất lượng quản lý rủi ro trong hệ thống NHTM.

Bờn cạnh đỳ, cỏc NHTM phải ở vị trớ chịu trỏch nhiệm cao nhất về mọi hoạt động và rủi ro do ngõn hàng gỏnh chịu. Thứ hai là sự độc lập của hoạt động kiểm soỏt rủi ro trong cỏc tổ chức tớn dụng và trỏnh sự chồng chộo chức năng nhiệm vụ dẫn đến xung đột lợi ớch và xung đột mục tiờu. Để thực hiện những điều này chắc chắn cỏc ngõn hàng phải bỏ ra một nguồn lực khụng nhỏ để cú được hệ thống quản lý rủi ro lành mạnh. Điều này cú thể làm cỏc ngõn hàng hy sinh lợi nhuận trong ngắn hạn nhưng sẽ đảm bảo lợi thế cạnh tranh trong dài hạn và cú được sự tin tưởng từ cỏc nhà đầu tư trờn thị trường và người dõn.

Với sự hội nhập kinh tế và sự tham gia của cỏc ngõn hàng nước ngoài cũng như cơ hội để cỏc ngõn hàng Việt Nam cú hoạt động kinh doanh và hiện diện ở nước ngoài thỡ việc ỏp dụng cỏc chuẩn mực quản lý rủi ro theo hệ thống quốc tế là rất cần thiết.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN Lí RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH LONG BIấN

2.1.GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG SACOMBANK 2.1.1.Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Sacombank

Ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn nằm trong hệ thống cỏc Ngõn hàng Thương mại Việt Nam, chịu sự kiểm tra và giỏm sỏt của Ngõn hàng Nhà Nước Việt Nam.

Tờn tổ chức: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GềN THƯƠNG TÍN

Tờn giao dịch quốc tế: SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK

Tờn viết tắt: SACOMBANK

Giấy phộp số: 0006/NH-CP ngày 05/12/1991 do Ngõn Hàng Nhà Nước Việt Nam cấp. Thời hạn hoạt động của Ngõn hàng là 50 năm kể từ ngày của giấy phộp đầu tiờn

Trụ sở chớnh : 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3,TP.HCM, Việt Nam

Mức vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng.

Ngõn hàng thương mại cổ phần Sài Gũn thương tớn được chớnh thức được thành lập và đi vào hoạt động thành lập vào ngày 21 thỏng 12 năm 1991 trờn cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tớn dụng tại TP.HCM là: Ngõn hàng Phỏt triển Kinh tế Gũ Vấp, HTX Tớn dụng Lữ Gia, HTX Từm Bỡnh và HTX Thành Cụng, với cỏc nhiệm vụ chớnh là huy động vốn, cấp tớn dụng và thực hiện cỏc dịch vụ Ngõn hàng. Theo đú, Ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn là một trong những ngõn hàng thương mại cổ phần đầu tiờn ở Việt Nam và hoạt động chủ yếu tại vựng ven TP.HCM.Với tầm nhỡn Phấn đấu trở thành Ngõn hàng bỏn lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam và khu vực Đụng Dương và sứ mệnh tối đa húa giỏ trị cho Khỏch hàng, Nhà đầu tư và đội ngũ Nhõn viờn. Đồng thời thể hiện cao nhất trỏch nhiệm xó hội đối với cộng đồng với tụn chỉ hành động “ Vỡ cộng đồng - phỏt triển địa phương ”.

Năm 1993:Là ngõn hàng TMCP đầu tiờn của TP.HCM khai trương chi

nhanh từ Hà Nội đi TP.HCM và ngược lại, gúp phần giảm dần tỡnh trạng sử dụng tiền mặt giữa hai trung tõm kinh tế lớn nhất nước.

Năm 1995: Tiến hành Đại hội đại biểu cổ đụng cải tổ, đồng thời hoạch định

chiến lược phỏt triển đến năm 2010. ễng Đặng Văn Thành được tớn nhiệm bầu làm Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngõn hàng. Đại hội là bước ngoặt mở ra thời kỳ đổi mới quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển của Sacombank.

Năm 1997: Là ngõn hàng đầu tiờn phỏt hành cổ phiếu đại chỳng với mệnh

giỏ 200.000 đồng/cổ phiếu để tăng vốn điều lệ lờn 71 tỷ đồng với gần 9.000 cổ đụng tham gia gúp vốn.

Năm 1999: Khỏnh thành trụ sở tại 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3,

TP.HCM, là thụng điệp khẳng định Sacombank sẽ gắn bú lõu dài, cam kết đồng hành cựng khỏch hàng, cổ đụng, nhà đầu tư và cỏc tổ chức kinh tế trờn bước đường phỏt triển.

Năm 2001: Tập đoàn Tài chớnh Dragon Financial Holdings (Anh Quốc)

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH LONG BIÊN (Trang 34 -44 )

×