Ýnghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 12 tron bộ (Trang 44 - 46)

Hoạt động: cá nhân.

GV dùng bản đồ chỉ rõ địa điểm diễn ra hội nghị trung ương Đảng cộng sản Đơng Dương 7/1939 ở Thượng Hải (TQ), sau đĩ nêu cau hỏi:

? Trình bày hồn cảnh và nội dung của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương 7/1936?

HS suy nghĩ trả lời, HS khác bổ sung, GV nhận xét.

GV tĩm tắt sơ lược các phong trào đấu tranh tiêu biểu trên lược đồ.

Hoạt động: Cả lớp và cá nhân. ? Phân tích ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của pt dân chủ 1939- 1939?

+ Đảng thấy được hạn chế trong cơng tác mặt trận, vấn đề dân tộc.

3. chủ trương mới của Đảng

7-1936 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương

- Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đơng Dương là chống đế quốc => giành độc lập dân tộc và chơng phong kiến => tụ do dân chủ.

- Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt :chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hồ bình.

- Kẻ thù trước mắt là thực dân phản động Pháp và tay sai.

- Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức cơng khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

- Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đơng Dương => đồn kết 3 nước Đơng dương, đến tháng 3- 1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đơng Dương.

II Phong trào đấu tranh

- 8-1936 Đảng vận động nhân dân họp bàn các yêu cầu tự do, dân chủ => “ Dân nguyện“ tiến tới triệu tập Đong dương đại hội (8- 1936)

- 1937 Phái viên Pháp sang, quần chúng mit tinh „“ Đĩn rước“ nhằm beuur dương lực lượng yêu cầu về dân sinh , dân chủ

- 1-5-1938 mit tinh kỷ nirmj ngày quốc tế lao động cơng khai ở nhà Đấu xảo (HN) và nhiều nơi khác

III. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dânchủ 1936 - 1939 chủ 1936 - 1939

* Ý nghĩa:

+ Phong trào dân chủ 1936 - 1939, là phong trào đơng đảo nhân dân tham gia, cĩ tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đơng Dương.

+ Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.

+ Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng; cán bộ đựợc tập hợp và trưởng thành ; Đảng tích luỹ được nhiều kinh nghiệm đấu tranh.

chúng đấu tranh, đồng thời đập tan những luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc với những hành động phá hoại của các thế lực phản động khác.

* Bài học kinh nghiệm: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 để lại

nhiều bài học về:

+ Xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất.tập hợp đơng dảo quần chúng nhân dân

+ Phương pháp đấu tranh: bí mật, cơng khai, hợp pháp. + Cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho quần chúng

=>Phong trào dân chủ 1936 - 1939, như một cuộc tập dượt chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

4. Củng cố :

- Tình hình Việt Nam trong những năm 1936-1939 như thế nào?

- Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương 7/1936? - Những phong trào đấu tranh tiêu biểu trong pt dân chủ 1936-1939?

- Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939?

5. Dặn dị :

Trả lời câu hỏi trong SGK và đọc bài mới ở nhà?

N. sọan: ……… N. dạy: ………. Tiết: 24,25,26

Bài 16

PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC

VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945 ) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỒ RA ĐỜI NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỒ RA ĐỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1.Kiến thức:

Hiểu rõ:

- Đường lối cách mạng đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Cơng cuộc chuẩn bị, diễn biến, ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.

2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:

- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.

- Bồi dưỡng tinh thần nhiệt tình cách mạng; noi gương tinh thần Cách mạng tháng Tám của ơng cha, trân trọng giữ gìn và biết phát huy thành quả Cách mạng tháng Tám.

3. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử.

II. THIẾT BỊ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.

Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và chính biến Đơ Lương….

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.1. Kiểm tra bài cũ. 1. Kiểm tra bài cũ.

-Tình hình Việt Nam trong những năm 1936-1939 như thế nào?

- Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương 7/1936?

2. Bài mới: Trình bày khái quát những nội dung sẽ học trong bài. 3. Tiến trình tổ chức dạy - học.

Các hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản cần nắm

Hoạt động: cá nhân

GV dùng bản đồ thế giới, khái quát diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ hai.

Trong những năm 1939-1945, tình hình chính trị Việt Nam chịu tác động rất mạnh của tình hình thế giới và nước Pháp.

? Em hãy cho biết những sự nào của lịch sử thế giới và nước Pháp cĩ tác động đến Việt Nam?

- HS dựa vào SGK và những kiến thức đã học để trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung.

Hoạt động: cá nhân, cả lớp ?Em hãy cho biết chính sách kinh tế của Pháp - Nhật đối với Đơng Dương?

- HS theo dỏi SGK trả lời

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 12 tron bộ (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w