Sau CTTGI pháp bị thệt hại nặng nề

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 12 tron bộ (Trang 31 - 32)

- Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi nước Nga Xơ viết ra đời, Quốc tế cơng sản được thành lập

*Mục đích tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần 2 ở Đong Dương chủ yếu ở Việt Nam nhằm khơi phục kinh tế, bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra

* chính sách khai thác

Trong cuộc khai thác này, Pháp tăng cường đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mơ lớn vào các ngành kinh tế.(1924-1929) vốn đầu tư khoảng 4 tỉ phrrang

- Nơng nghiệp là ngành cĩ số vốn đầu tư nhiều nhất, chủ yếu vào đồn điền cao su, diện tích đồn điền cao su mở rộng, nhiều cơng ty cao su ra đời.

N. sọan: ……… N. dạy: ……….

ý:

+ Mục đích: Nhằm bù đắp lại những thiệt hại do cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.

+ Biện pháp: Tăng cường bĩc lột nhân dân lao động trong nước và ráo riết khai thác thuộc địa.

+ Nội dung: (SGK)

Hoạt động 2: cá nhân.

GV thuyết trình những chính sách về văn hố, chính trị, giáo dục … về cơ bản vẫn như cũ, xong thực hiện triệt để hơn nhằm phục vụ tốt cho cuộc khai thác kinh tế.

Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân.

GV yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa, rồi nêu câu hỏi:

? Những chính sách khai thác của thực dân Pháp cĩ tác động đến kinh tế Việt Nam như thế nào?

? Những chính sách khai thác của thực dân Pháp cĩ tác động đến sự phân hố xã hội và sự phân hố giai cấp như thế nào?

HS trả lời câu hỏi, Gv nhận xét chốt ý:

Hoạt động 4: Cả lớp và cá nhân.

- Trong cơng nghiệp, Pháp chú trọng đầu tư khai thác mỏ than, đầu tư thêm vào khai thác kẽm, thiếc, sắt; mở mang một số ngành cơng nghiệp chế biến.

- Thương nghiệp, ngoại thương cĩ bước phát triển mới, giao lưu nội địa được đẩy mạnh hơn.

- Giao thơng vận tải được phát triển, đơ thị được mở rộng, dân cư đơng hơn.

- Ngân hàng Đơng Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Đơng Dương.

- Ngồi ra Pháp cịn thực hiện chính sách tăng thuế .

2 Chính sách chính trị, văn hố, giáo dục của thực dânPháp (HS đọc thêm) Pháp (HS đọc thêm)

3 Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ởViệt Nam Việt Nam

* Về kinh tế:

- Nền kinh tế tư bản Pháp ở Đơng Dương cĩ bước phát triển mới: kĩ thuật và nhân lực được đầu tư ( Nhà máy, đường xá..)

- Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, lạc hậu, nghèo, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

* Về xã hội: Các giai cấp và xã hội ở Việt Nam cĩ sự chuyển

biến mới:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 12 tron bộ (Trang 31 - 32)