Nội dung Luận cương:

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 12 tron bộ (Trang 41 - 43)

+ Luận cương xác định những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng Đơng Dương: lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đĩ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.

+ Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cĩ quan hệ khăng khít với nhau là đánh đổ đế quốc và phong kiến.

+ Động lực cách mạng là giai cấp vơ sản và giai cấp nơng dân.

+ Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vơ sản với đội tiên phong của nĩ là Đảng Cộng sản.

+ Luận cương chính trị cũng nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh, mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.

- Hạn chế của Luận cương :

+ Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đơng Dương, khơng đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranhgiai cấp.

+ Đánh giá khơng đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, tư sản dân tộc, khả năng lơi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ .

4) Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phongtrào cách mạng 1930-1931 trào cách mạng 1930-1931

* Ý nghĩa :

+ Phong trào cách mạng 1930 - 1931 khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp cơng nhân đối với cách mạng các nước Đơng Dương.

+ Khối liên minh cơng – nơng được hình thành.

+ Quốc tế Cộng sản đánh giá cao và cơng nhận Đảng Cộng sản Đơng Dương là bộ phận độc lập, trực thuộc Quốc tế Cộng sản.

Phong trào cĩ ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

* Bài học: Đảng ta thu được những kinh nghiệm quý

- về cơng tác tư tưởng,

- về xây dựng khối liên minh cơng nơng và mặt trận dân tộc thống nhất,

- về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh v.v... - Lí do khơng tồn tại lâu vì thực dân Pháp cịn mạnh => Cuộc tập duyệt đầu tiên cho cách mạng tháng 8-1945

3. Phong trào cách mạng những năm 1932 – 1935(Khơng dạy) (Khơng dạy)

4. Củng cố:

- Phong trào cách mạng 1930-1931 và Xơ viết Nghệ –Tĩnh?

- Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam (10/1930)? - Phong trào cách mang trong những năm 1932-1935?

- Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ nhất của Đảng cộng sản Đơng Dương (3/1935)?

5. Dặn dị : Chuẩn bị bài cũ và đọc trước bài mới ở nhà.

N. sọan: ……… N. dạy: ………. Tiết: 23

Bài 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1.Kiến thức:

Hiểu được:

- Thời kì thứ hai trong cuộc đấu tranh giành chính quyền do Đảng ta lãnh đạo (1936 – 1939).

- Phong trào dân chủ 1936 – 1939 diễn ra với sự tác động của yếu tố khách quan rất lớn, nhất là Nghị quyết của Đại hội lấn thứ VII Quốc tế Cộng sản(7 – 1935) và Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.

- Đặc biệt cĩ những hình thức đấu tranh, phong trào đấu tranh mới mẻ, lần đầu tiên được Đảng tiến hành đấu tranh cơng khai.

- Kết quả và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.

2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:

- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt, đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng.

- Nâng cao nhiệt tình cách mạng, hăng hái tham gia phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng vì lợi ích của đất nước, của nhân dân.

3. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng lịch sử.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.

- Các tác phẩm lịch sử viết về thời kì 1936 - 1939. - Các tác phẩm hồi kí, văn học thời kì 1936 – 1939.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.1. Kiểm tra bài cũ. 1. Kiểm tra bài cũ.

- Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam (10/1930)? - Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ nhất của Đảng cộng sản Đơng Dương (3/1935)?

2. Bài mới: Nêu khái quát về phong trào dân chủ 1936 – 1939, sau đĩ trình bày các mục cụ thể của bài 3. Tiến trình tổ chức dạy - học.

Các hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản cần nắm

Hoạt động: Cả lớp và cá nhân.

GV dùng bản đồ thế giới khái quát sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa phát xít ở các khu vực trên thế giới, sau đĩ nêu câu hỏi:

? Trong những năm 1936-1939 tình hình chính trị thế giới cĩ những chuyển biến như thê nào?

HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét và chốt ý.

? Tình hình đĩ đã tác động đến nền kinh tế –xã hội Việt Nam như thế nào?

HS suy nghĩ trả lời, GV chốt ý, với những ý cơ bản sau:

- Thời kỳ 1936-1939 kinh tế bước đầu phục hồi và pt, tuy nhiên tập trung

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 12 tron bộ (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w