Tỷ lệ sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai trờn

Một phần của tài liệu đánh giá sự chấp nhận của phụ nữ với các biện pháp tránh thai tại huyện mê linh - hà nội (Trang 62 - 68)

Qua điều tra phỏng vấn 900 đối tượng tại 3 xó, thị trấn: Quang Minh, Chi Đụng, Trỏng Việt cho thấy: cú 871 đối tượng phụ nữ sử dụng BPTT chiếm tỷ lệ 96,7% , 16 phụ nữ ỏp dụng biện phỏp khỏc chiếm tỷ lệ 1,8%, 13 đối tượng chưa sử dụng BPTT chiếm 1,4%. Trong đú số phụ nữ ỏp dụng phương phỏp đặt dụng cụ tử cung là 233 người chiếm tỷ lệ 25,9%, dựng viờn trỏnh thai uống là 309 người chiếm tỷ lệ 4,3%, thuốc tiờm trỏnh thai là 5 người chiếm tỷ lệ 0,6%, que cấy trỏnh thai là 14 người chiếm tỷ lệ 1,6%, dựng bao cao su là 305 người chiếm tỷ lệ 33,3%, triệt sản 5 người chiếm tỷ lệ 0,6%, biện phỏp khỏc là 16 người chiếm tỷ lệ 1,8%, chưa sử dụng một biện phỏp trỏnh thai nào là 13 người chiếm tỷ lệ 1,4%. Nếu đem so sỏnh tỷ lệ sử dụng BPTT hiện tại của 3 xó trờn với tỷ lệ sử dụng cỏc BPTT trước đõy của 3 xó đú ta thấy cú sự khỏc biệt rừ rệt. Dựa vào kết quả bảng 3 và bảng 4 ta thấy trước kia thỡ phương phỏp đặt DCTC được dựng phổ biến nhất là 297 người chiếm tỷ lệ 33,0% đến năm 2012 thỡ tỷ lệ này đó giảm cũn 233 người chiếm tỷ lệ 25,9%. Số người dựng thuốc uống trỏnh thai là 165 người chiếm tỷ lệ 18,3% đến nay năm 2012 thỡ số người dựng thuốc uống trỏnh thai là 309 người chiếm tỷ lệ 34,3%, trước kia BPTT bằng bao cao su chỉ cú 149 người chiếm tỷ lệ 16,6% nhưng đến nay đó lờn tới 305 người chiếm tỷ lệ 33,3%, trước kia khụng cú ai triệt sản, đến thời điểm hiện tại cú 5 người chiếm tỷ lệ 0,6%. Cú sự thay đổi rừ rệt như vậy là do nhận thức của người dõn huyện Mờ Linh về cỏc BPTT đó thay đổi, họ được tư vấn đầy đủ về cỏc BPTT và thường xuyờn được tiếp xỳc, được nghe truyền thụng về cỏc BPTT qua mạng, sỏch bỏo, đài, tivi...

Khi phõn tớch số phụ nữ sử dụng cỏc BPTT ta thấy cú khoảng 367 người cú trỡnh độ PTTH chủ yếu là ở thị trấn chiếm tỷ lệ 40,8% là nhúm phụ nữ sử dụng thuốc uống trỏnh thai và bao cao su nhiều nhất, 346 người cú trỡnh độ THCS chủ yếu là ở nụng thụn và ven sụng chiếm tỷ lệ 38,4% là nhúm phụ nữ sử dụng phương phỏp đặt DCTC nhiều nhất. Những người cú trỡnh độ trung cấp la 61 người chiếm tỷ lệ 6,8%, cao đẳng là 47 người chiếm tỷ lệ là 5,2%, đại học, sau đại học là 9 người chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là 1,0%.

Về nghề nghiệp những phụ nữ đang sống ở thị trấn Quang Minh, Chi Đụng làm cụng nhõn là chủ yếu chiếm tỷ lệ 43,3%. Những phụ nữ đang sống tại nụng thụn và ven sụng thỡ làm nghề nụng là chủ yếu chiếm tỷ lệ 16,9%. Những ngành nghề khỏc chiếm tỷ lệ nhỏ và ở cỏ 3 nơi: thị trấn, nụng thụn, ven sụng. Tỷ lệ những phụ nữ làm cỏn bộ cụng chức, viờn chức là 85 người chiếm tỷ lệ 9,4%, nội trợ, buụn bỏn, thợ thủ cụng chiếm tỷ lệ lần lượt là 3,9%, 3,9%, 1,4%. Điều này rất phự hợp với địa bàn nghiờn cứu: thị trấn, nụng thụn, ven sụng.

Xem xột về yếu tố tiền sử sinh đẻ thấy:Nhúm phụ nữ chưa cú con chiếm tỷ lệ thấp là 0,3%, cú 2 con chiếm tỷ lệ cao nhất là 70,9%, cú 3 con trở lờn chiếm tỷ lệ 15,23%, cũn lại là 1 con chiếm tỷ lệ 13,8%. Khi đó cú đủ 2 con cú tới 19,8% chị em phụ nữ sử dụng phương phỏp đặt DCTC, 23,7% sử dụng thuốc uống, 24,2% sử dụng bao cao su, 0,4% sử dụng thuốc tiờm, 0,7% sử dụng thuốc cấy, 0,2% dựng phương phỏp triệt sản. Cũn phụ nữ đó cú từ 3 con trở lờn thỡ tỷ lệ sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai thấp chiếm 14,9%. Số liệu về số lần cú thai khi sử dụng BPTT cũng tương tự. Như vậy số con hiện cú liờn quan đến hiệu quả của cỏc biện phỏp trỏnh thai đến tỷ lệ thất bại và bỏ cuộc của cỏc đối tượng nghiờn cứu.

Trước đõy cú 33,0% khỏch hàng đó từng sử dụng phương phỏp đặt DCTC, 1,1% đó từng sử dụng thuốc tiờm trỏnh thai, chưa cú ai sử dụng thuốc cấy trỏnh thai, cỏc BPTT như bao cao su, thuốc viờn uống trỏnh thai chiếm tỷ lệ lần lượt là 16,6%, 18,8% đó từng sử dụng. Đỏnh giỏ lý do vỡ sao khỏch hàng ngừng sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai trước đõy và chuyển sang sử dụng cỏc BPTT hiện đại là bao cao su, thuốc viờn uống trỏnh thai: quyờn thuốc chiếm 0,9%, tỏc dụng phụ chiếm 15,4%, mong con chiếm 4,8%, thất bại (cú thai ngoài ý muốn) chiếm 3,7%, cảm thấy phiền phức chiếm 4,1%, lý do khỏc chiếm 2,6%, khỏch hàng ngừng sử dụng biện phỏp trước và đổi sang biện phỏp mới là 52,6%, vẫn sử dụng biện phỏp cũ chiếm tỷ lệ 16,0%. Như vậy trước kia thỡ phương phỏp đặt DCTC được nhiều phụ nữ sử dụng rộng rói và nhiều nhất. Nếu so sỏnh số liệu điều tra này với bỏo cỏo của Trung tõm Dõn số - KHHGĐ huyện Mờ Linh năm 2009 thỡ tỷ lệ phụ nữ sử dụng phương phỏp đặt DCTC là 55,96% cao hơn so với số liệu điều tra, bao cao su chiếm 3,5%, thuốc uống trỏnh thai chiếm 7,17%, thuốc tiờm trỏnh thai chiếm 0,07%, thuốc cấy trỏnh thai chiếm 0,007% thấp hơn số liệu điều tra.

Như vậy việc sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai chỉ cú giỏ trị trong phạm vi đối tượng nghiờn cứu, mà khụng thể mang tớnh đại diện cho toàn huyện Mờ Linh núi chung hay thậm chớ cho cả địa phương nơi tiến hành nghiờn cứu núi riờng.

Mặc dự vậy, việc mở rộng cỏc kờnh cung cấp và đưa ra nhiều phương tiện trỏnh thai mới nhằm đa dạng cỏc biện phỏp trỏnh thai, tạo nhiều cơ hội cho cộng đồng cú nhu cầu lựa chọn cỏc phương tiện trỏnh thai thớch hợp. Cỏc biện phỏp trỏnh thai hiện đại như: bao cao su, thuốc viờn uống trỏnh thai đó được chấp nhận và sử dụng, tuy nhiờn những biện phỏp trỏnh thai lõm sàng

được coi là cú hiệu quả như thuốc tiờm, thuốc cấy vẫn chưa được nhiều người biết đến và chưa được chấp nhận sử dụng rộng rói.

Khi phõn tớch về cơ cấu sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai theo địa bàn cho thấy: Trước đõy, nhiều chuyờn gia vẫn nhận định rằng chương trỡnh DS – KHHGD của Việt Nam là chương trỡnh "một biện phỏp", vỡ tỷ lệ sử dụng đặt vũng trỏnh thai chiếm tỷ trọng rất cao. Đến đầu những năm 1990, biện phỏp đặt vũng vẫn chiếm trờn 70% trong tổng số cỏc BPTT. Sau nhiều năm thực hiện chương trỡnh theo hướng đa dạng húa cỏc biện phỏp để tăng cường sự lựa chọn của người sử dụng, trong 10 năm qua tỷ lệ sử dụng viờn thuốc trỏnh thai dao động trong khoảng 52-56%. Một số biện phỏp trỏnh thai tăng mạnh, nhất là thuốc tiờm, thuốc cấy tăng gần 3 lần; thuốc viờn uống trỏnh thai và bao cao su tăng 2,4 lần,… gúp phần giảm nhanh cỏc biện phỏp trỏnh thai truyền thống (hiệu quả trỏnh thai thấp).

Tuy nhiờn ở thị trấn, nụng thụn, ven sụng cú sự khỏc nhau rừ rệt với từng biện phỏp. Ở nụng thụn vũng trỏnh thai được hầu hết phụ nữ lựa chọn chiếm tỷ lệ 14,1%, thị trấn chiếm tỷ lệ 8,7%, ven sụng chiếm tỷ lệ 3,1% trong khi đú tỷ lệ sử dụng thuốc tiờm, thuốc cấy ở cả 3 địa bàn thấp, việc sử dụng bao cao su và viờn uống trỏnh thai ở thị trấn cao hơn cả chiếm tỷ lệ lần lượt là 13,8%, 15,0%.

" Tỡnh hỡnh sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai ở tại thị trấn Quang Minh đó cú nhiều sự thay đổi, trước kia chủ yếu là sủ dụng DCTC và cỏc biện phỏp trỏnh thai truyền thống, đến nay cỏc BPTT hiện đại như bao cao su, thuốc viờn uống trỏnh thai đó được sử dụng rộng rói hơn" PVS- cỏn bộ chuyờn trỏch Dõn số - KHHGĐ tại thị trấn.

Việc sử dụng thuốc uống trỏnh thai, bao cao su tại 3 địa bàn nghiờn cứu đều cao hơn so với những năm trước đõy. Sở dĩ như vậy vỡ trong thời gian qua thuốc mới được đưa vào sử dụng và là một BPTT mới đang được thử nghiệm nhằm khuyến khớch người dõn chấp nhận sử dụng. Ngoài ra, trong thời gian qua cụng tỏc DS – KHHGĐ đó biết tập trung và giành nhiều nguồn lực ưu tiờn cung cấp miễn phớ cho khu vực nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, miền nỳi, hải đảo và vựng khú khăn nơi đang cú mức sinh cao nhằm hạn chế mức sinh theo chớnh sỏch dõn số. Cựng với sự tư vấn và khuyến khớch sử dụng của cỏc cỏn bộ Dõn số kế hoạch húa gia đỡnh, người dõn ở đõy do trỡnh độ học vấn thấp dễ chuyển biến và chấp nhận. Như vậy cú thể thấy chương trỡnh Dõn số - KHHGĐ trong nhiều năm qua đó đưa lại cho người dõn nhiều sự hiểu biết và sự lựa chọn nhiều cỏc BPTT hiện đại mới.

Đỏnh giỏ việc sử dụng cỏc BPTT theo nhúm tuổi ta thấy: sử dụng DCTC thấp hơn ở nhúm tuổi <30 chiếm tỷ lệ 6,2%, sau đú tăng dần ở nhúm tuổi từ 30-39 với 11,8% và giảm dần ở nhúm tuổi 40-49 với 7,9%. Cũng như vậy tương tự đối với cỏc BPTT khỏc như thuốc uống trỏnh thai, bao cao su được sử dụng nhiều nhất ở nhúm tuổi 30-39 và nhúm tuổi <30. Đõy là những người trong độ tuổi sinh đẻ, đó cú đủ hoặc gần đủ số con mong muốn, cú nhu cầu hoạt động tỡnh dục và hoạt đụng tỡnh dục mạnh nhất, nờn nhu cầu trỏnh thai cao để khụng đẻ hoặc gión khoảng cỏch sinh. Họ khụng ỏp dụng biện phỏp triệt sản mà muốn cú một trong những biện phỏp trỏnh thai tạm thời nhưng cú thời gian sử dụng trỏnh thai dài hơn. Túm lại, với nhúm tuổi 30-39 chọn sử dụng cỏc phương phỏp trỏnh thai: đặt DCTC, thuốc uống tranh thai, bao cao su là chủ yếu.

Về cơ cấu sử dụng theo trỡnh độ học vấn cho thấy: 38,4% phụ nữ sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai là cú trỡnh độ học vấn trung học cơ sở, 40,8% là

nhúm phụ nữ cú trỡnh độ trung học phổ thụng. Như vậy, nhúm đối tượng cú trỡnh độ học vấn thấp cú tỷ lệ chấp nhận sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai hiện đại rất thấp. Một trong những yếu tố tỏc động cơ bản, trực tiếp đú là khụng biết hoặc khụng biết cỏch sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai, bị phản đối trong việc sử dụng cỏc phương tiện trỏnh thai hoặc do khụng cú điều kiện tiếp cận kịp thời để tiếp nhận được dịch vụ kế hoạch húa gia đỡnh. Ngoài ra, cú thể một phần do cụng tỏc giỏo dục truyền thụng về DS – KHHGĐ chưa thực sự sõu rộng trong cộng đồng xó hội và cỏc tầng lớp nhõn dõn.

Khi phõn tớch thờm về nghề nghiệp của đối tượng nghiờn cứu ở 3 xó, thị trấn về sử dụng cỏc BPTT hiện đại thấy nhiều nhất là cụng nhõn, nụng dõn và cụng chức, viờn chức nhà nước chiếm tỷ lệ lần lượt là 43,3% và 16,9%, 9,4. Cũn lại là cỏc nghề nghiệp khỏc. Hầu hết thuốc uống, bao cao su được cụng nhõn chọn sử dụng với tỷ lệ tương ứng 12,8% vả 14,4% so với nhúm nghề khỏc trong xó hội. Điều này khỏ phự hợp với đặc điểm xó hội của 3 địa bàn nghiờn cứu, một nơi thuần nụng, đại bộ phận người phụ nữ làm nụng nghiệp, cũn nơi kia là thị trấn tập trung nhiều cụng nhõn, cỏn bộ cụng chức, viờn chức nhà nước.

Khi xem tỡnh trạng số con hiện cú ảnh hưởng như thế nào tới lựa chọn cỏc BPTT của người phụ nữ thấy:

Tỷ lệ sử dụng tất cả cỏc biện phỏp trỏnh thai hiện đại đều tăng mạnh ở nhúm hiện cú 1- 2 con cũn sống (nhúm đó thực hiện được mục tiờu : Mỗi gia đỡnh chỉ cú 1 hoặc 2 con, của chớnh sỏch dõn số). Ở nhúm cú 2 con theo quy định, tỷ lệ sử dụng vũng trỏnh thai, thuốc uống, bao cao su cao nhất với cỏc tỷ lệ tương ứng là 19,8%; 23,7%; 24,2%. Cũn những người chưa cú con hoặc cú nhiều con thỡ tỷ lệ sử dụng cỏc BPTT thấp hơn hẳn.

Một phần của tài liệu đánh giá sự chấp nhận của phụ nữ với các biện pháp tránh thai tại huyện mê linh - hà nội (Trang 62 - 68)