Từ nhiều thế kỷ trước theo A. Southam những người Ả Rập, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai cập đi buụn chuyờn chở hàng bằng lạc đà dài ngày qua sa mạc đó biết đặt hũn sỏi vào dạ con lạc đà để trỏnh cú thai và đẻ, ảnh hưởng tới quỏ trỡnh vận chuyển. [ ]
Năm 1909 Richard Richter một thầy thuốc người Đức lần đầu tiờn đó thực hành đặt dụng cụ vào trong buồng tử cung để trỏnh thai gọi là Intrauterine contraceptive device (IUCD) hay Intrauterine device (IUD), đú là một chiếc vũng bằng chỉ tơ tằm (silkworm gut) đường kớnh 27 mm [ ]...Sau đú lần lượt cỏc tỏc giả như Dickson, Smith (1913) đó dựng quae bằng bạc đặt vào dạ con để chữa bệnh, năm 1921 Dickson lại dựng que bằng bạc để đặt vào
buồng tử cung để trỏnh thai, K. Pust, Lenafild (1923)... đó cải tiến dựng vũng bằng bạc quấn chỉ tằm vào buồng tử cung ( danh từ vũng cú từ đõy)[ ].
Mói tới 20 năm sau, năm 1929 Ernst Grafenberg là người đầu tiờn đọc bản bỏo cỏo về tỏc dụng trỏnh thai của dụng cụ tử cung trờn 453 người nhưng kốm theo nhiều biến chứng vỡ nhiễm khuẩn, do vậy người ta đó lóng quờn dụng cụ tử cung [ ].
Nhờ sự ra đời của khỏng sinh người ta bắt đầu nghiờn cứu lại. Năm 1959 tạp chớ Sản – Phụ khoa Mỹ đăng bài của Oppenheimer (Israel) tổng kết trờn 1500 trường hợp đặt dụng cụ tử cung Grafenberg, trong số này gặp ớt biến chứng hơn, cũng trong thời gian này Y shihama ( Nhật bản) tổng kết trờn 20.000 phụ nữ đặt vũng Ota ( một dạng cải tiến của vũng Grafenberg) cú tỷ lệ trỏnh thi cao [ ]..
Năm 1960 thế hệ DCTC thứ hai ra đời đú là DCTC Margulies Spiral, nú được chế tạo bằng chất dẻo khụng cú kim loại và bari sunphat {106}, trong thời gian này ở Chi Lờ Jaime Zipper bằng thực nghiệm trờn thỏ đó chứng minh vai trũ của kim loại đồng trong việc trỏnh thai và sự mất dần đồng từ DCTC mang đồng [40] [64] [106].
Tại New York, năm 1962 Hall và Stone đặt lại vấn đề mà trước đõy Grafenberg đó bỏ qua, hay tỏc giả đó nhất trớ về mối quan hệ giữa DCTC và bệnh viờm nội mạc tử cung và thừa nhận rằng chất dẻo ngược lại với kim loại, khụng gõy ra những thay đổi cú tổ chức tế bào [25], [30].
Năm 1962 Jack Lippes đưa ra mụ hỡnh DCTC Lippes Loop, đú là loại DCTC cú gắn một sợi chỉ nylon ở đuụi [106].
Năm 1960 chương trỡnh nghiờn cứu hợp tỏc quốc gia về kế hoạch húa gia đỡnh được thành lập, người ta tiếp tục tiến hành cải tiến và hoàn thiện DCTC. Từ đú cỏc thế hệ dụng cụ tử cung ra đời với nhiều hỡnh dạng từ dụng cụ tử cung kớn như cỏc loại kiểu Ota, kiểu Grafenberg, kiểu Dana, Super Dana... đến dụng cụ tử cung hở như kiểu Lippes, kiểu Margulies, kiểu chữ T... Chất
liệu từ gỗ chỉ bằng chất liệu dẻo đơn thuần tiến tới cú mang theo kim loại như Ag, Ni, Cu và chất nội tiết Levonorgestrel [64], [106].
Năm 1970 DCTC thế hệ thứ 3 ra đời đú là DCTC mang đồng như Copper T, Copper 7 [106].
Năm 1974 Jeime Zipper đó thụng bỏo tỏc dụng của DCTC chứa kim loại đồng với diện tớch tối thiểu là 200mm2 thỡ tỷ lệ cú thai khoảng 1/100 phụ nữ/ năm [106]. Cựng thời gian này tại Trung Quốc cũng chế tạo thành cụng DCTC Shanghai V, ở chõu Âu, Mỹ cũng ra đời DCTC chứa đồng(Cu) và bạc (Ag) như: Multiload, NovaT, Copper-&, Tcu200, Tcu220C, Tcu380Ag, FFS Cu380, Cu-Fix...[106].
Năm 1986 từ ngày 1 đến 4 thỏng 12 tại Geneva nhúm nghiờn cứu khoa học của liờn hợp quốc đó đưa ra khuyến cỏo về tớnh an toàn và hiệu quả của dụng cụ tử cung[106].
1.3.2.1. Tỡnh hỡnh sử dụng DCTC ở cỏc nước trờn thế giới và trong khu vực
Năm 1960 Trung Quốc là một nước đụng dõn đầu tiờn cú số đụng phụ nữ sử dụng DCTC kớn bằng kim loại (Stainless-steel ring) một loại DCTC do Trung Quốc chế tạo nhưng tỷ lệ cú thai cũng rất cao 20% [55], [66]. Năm 1965 trờn thế giới đó cú 6 triệu phụ nữ sử dụng DCTC, năm 1970 cú 12 triệu phụ nữ sử dụng DCTC và tới năm 1983 cú tới trờn 50 triệu phụ nữ ở khắp cỏc quốc gia sử dụng DCTC [3] [113].
Theo khuyến cỏo của hội nghị Cairo 9/ 1994 thỡ DCTC là một biện phỏp kiểm soỏt sinh đẻ phổ biến ở cỏc quốc gia đang phỏt triển đặc biệt là cỏc loại DCTC chứa đồng thế hệ mới và DCTC mang nội tiết tố, hiệu quả trỏnh thai của cỏc biện phỏp này rất cao tỷ lệ cú thai 1,1/100 phụ nữ/ năm [55]
Theo Mauldin và Ross (1993) tỷ lệ dụng DCTC so với cỏc biện phỏp khỏc [trớch từ 7]
Tớnh an toàn và hiệu quả của DCTC được WHO, UNFPA, Hội đồng dõn số Mỹ nghiờn cứu từ nhiều năm nay ở 70 quốc gia trờn thế giới đó khẳng định DCTC là biện phỏp trỏnh thai được dựng phổ biến nhất cú hiệu quả cao, rất ớt
tỏc dụng trờn hệ thống tim mạch, nội mạc tử cung và cỏc bệnh lý về nội tiết... (đặc biệt là DCTC Tcu380A) [87].
1.3.2.2. Tỡnh hỡnh sử dụng DCTC và cỏc kết quả nghiờn cứu ở Việt Nam
Theo điều tra biến động DS- KHHGĐ ngày 1/4/1993 cho thấy tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi cú chồng ỏp dụng cỏc BPTT là 53,7% trongđú tỷ lệ sử dụng DCTC chiếm trờn 60% tổng số cỏc biện phỏp (trớch từ 7 và 59% [56].
Theo điều tra nhõn khẩu học và biến động dõn số 7/2000, số phụ nữ cú chồng ỏp dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai chiếm 75,31% trong đú sử dụng DCTC chiếm 55,7%. Như vậy DCTC là một biện phỏp trỏnh thai được sử dụng chủ yếu trong việc kế hoạch húa gia đỡnh và kiểm soỏt sinh đẻ trong những năm gần đõy.
Kết quả nghiờn cứu DCTC Tcu38A sau 12 thỏng sử dụng tại Hà Nội, Huế, Bệnh viện Từ dũ, BV Hựng Vương cho thấy tỷ lệ cú thai 0,7%, rơi DCTC 1,6%, thỏo bỏ vỡ cỏc lý do 6,8% và tiếp tục sử dụng 74,7%.
Nghiờn cứu sơ bộ tỡnh hỡnh chấp nhận DCTC Tcu380A sau 1 năm trờn 250 trường hợp tại Quảng Ninh và 183 trường hợp tại Viện BVBMTSS cho thấy tỷ lệ cú thai và mất theo dừi thai là 2,4%, rơi DCTC là 8,4%, khụng tiếp tục sử dụng vỡ tất cả cỏc lý do là 21,2%.
Theo dừi hiện đại DCTC Tcu380A sau 12 thỏng sử dụng trờn 300 phụ nữ tại bệnh viện Từ Dũ cho thấy tỷ lệ tiếp tục sử dụng 89%, cú thai 1,7%, rong huyết và đau bụng là 6%.
* Tỡnh hỡnh chung:
Dụng cụ tử cung cũn gọi là vũng trỏnh thai là dụng cụ cú kớch thước nhỏ được đặt vào trong tử cung. Dụng cụ tử cung được làm bằng chất dẻo cú pha thờm chất cản quang là muối Bazyum.
- Năm 1924 Grafenbeng ( Đức) là người đầu tiờn đề xuất dụng cụ tử cung nhưng do cú trường hợp bị nhiễm trựng huyết nờn phương phỏp này hầu như bị loại bỏ trong 1 thời gian dài.
- Nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật từ 1960 dụng cụ tử cung được nghiờn cứu trở lại và dần dần tỏ ra là phương phỏp trỏnh thai cú hiệu quả cao, đơn giản nhất, rẻ tiền nhất và dễ cú thai lại mỗi khi lấy dụng cụ tử cung ra.
- Ước tớnh hiện nay trờn thế giới cú khoảng 60 triệu phụ nữ sử dụng dụng cụ tử cung. Ở Việt Nam dụng cụ tử cung được ỏp dụng từ năm 1965, vỡ dụng cụ tử cung là 1 phương phỏp trỏnh thai quan trọng mà ta chủ trương ỏp dụng rộng rói đến tận cỏc trạm Y tế xó, phường chiếm khoảng 33,28%.
- Dụng cụ tử cung cú 2 loại : 1981: cú 1,2 triệu người đặt dụng cụ tử cung. Năm 1984, cú 2 triệu người đặt dụng cụ tử cung. Tỉ lệ đặt dụng cụ tử cung ở Huế : 10%.
+ Dụng cụ tử cung trơ ( khụng cú chất hoạt tớnh) như DANA, LIPPES. + Dụng cụ tử cung cú đồng như: T Cu 200, T Cu 380A, Mutiload.. + Dụng cụ tử cung cú chứa 38mg progesteron hoặc 50mg
Levonorgestrel.
* Cơ chế tỏc dụng
- Tại nội mạc tử cung:
+ Gõy phản ứng viờm tại chỗ, xuất hiện hàng rào cú nhiều lympho bào, bạch cầu đa nhõn, tương bào.
+ Niờm mạc tử cung xơ húa ở diện cú dụng cụ tử cung.
+ Tế bào nội mạc tử cung bị ảnh hưởng do giảm glucozen, acid sialic, enzym tiờu đạm là những chất cần thiết cho sự làm tổ của trứng.
- Tại tử cung, vũi tử cung:
+ Prostagladin tăng nờn tử cung, vũi trứng tăng co búp khụng thuận lợi cho sự làm ổ của trứng.
+ Ở buồng tử cung thỡ dụng cụ tử cung cú đồng gõy độc cho phụi bào.
- Tại cổ tử cung: Chất nhầy cổ tử cung ớt, đặc, nội mạc tử cung bị teo với
dụng cụ tử cung cú progestin.
Cỏc tỏc dụng trờn phối hợp với nhau cản trở và làm rối loạn sự làm tổ của trứng.
- Mọi phụ nữ ở lứa tuổi sinh đẻ, khụng cú chống chỉ định, khụng cú viờm nhiễm đường sinh dục muốn trỏnh thai.
Đặc biệt phự hợp với nhiều phụ nữ:
+ Ít cú nguy cơ nhiễm cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục. + Sau đẻ, sau nạo hoặc đang cho con bỳ.
* Chống chỉ định:
- Viờm nhiễm sinh dục chưa điều trị khỏi. - Người cú tiền sử bị thai ngoài tử cung.
- Nghi ngờ cỏc bệnh lý ỏc tớnh đường sinh dục. - Rong kinh, rong huyết chưa rừ nguyờn nhõn.
- Dị dạng tử cung ( tử cung đụi, tử cung 2 sừng) tử cung kộm phỏt triển. - Cú thai hoặc nghi ngờ cú thai.
- Cỏc khối u đường sinh dục như u xơ tử cung, polyp tử cung. - Sa sinh dục độ II, III.
- Bệnh lý Van tim, bệnh rối loạn đụng mỏu. - Dị ứng với đồng.
* Tỏc dụng phụ và biến chứng khi đặt dụng cụ tử cung
* Tỏc dụng phụ:
- Ngay sau khi đặt vũng thường thấy: + Trằn nặng vựng hạ vị.
+ Đau thắt do co cơ tử cung.
- Trong vài ngày đầu: Chảy mỏu nhẹ hoặc đau thắt nhẹ. - Trong vài thỏng đầu:
+ Chảy mỏu giữa kỳ kinh, rong kinh: Chiếm khoảng 1,4%. + Đau thắt tử cung khi hành kinh: Chiếm khoảng 2 - 5%. + Ra nhiều khớ hư.
* Biến chứng:
- Nhiễm khuẩn: Khi thao tỏc thiếu vụ khuẩn hoặc khi đặt dụng cụ tử cung cho những người bị viờm õm đạo, viờm cổ tử cung, viờm tử cung chưa được điều trị triệt để.
- Thủng tử cung: Là biến chứng hiếm gặp.
- Cú thai: Cú thể do kỹ thuật đặt sai, do tử cung co búp, do dụng cụ tử cung quỏ nhỏ so với buồng trứng tử cung, dụng cụ tử cung quỏ hạn sử dụng.
- Cú thể cú thai ngoài tử cung.
* Ưu điểm:
- Hiệu quả trỏnh thai cao khoảng 97,4 - 99,2%.
- Đặt 1 lần cú hiệu quả trong nhiều năm ( cú thể từ 3- 10 năm tựy loại dụng cụ tử cung).
- Hiệu quả kinh tế : rẻ tiền.
- Người dựng yờn tõm và cảm thấy thoải mỏi trong sinh hoạt tỡnh dục. - Kỹ thuật đặt, thỏo dụng cụ tử cung dễ dàng.
- Khả năng hồi phục cao: Sau khi thỏo dụng cụ tử cung thỡ cú trở lại dễ dàng.
* Nhược điểm:
- Phải cú cỏn bộ Y tế đặt và thỏo dụng cụ tử cung.
- Cú 1 số tỏc dụng phụ: Rong kinh, đau bụng khi hành kinh...
- Khụng giỳp phũng chống cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục. * Thời điểm đặt dụng cụ tử cung:
- Ngay sau khi sạch kinh là tốt nhất.
- Đặt dụng cụ tử cung sau sinh trờn 6 tuần.
- Ngay sau hỳt điều hũa kinh nguyệt và nạo thai nếu đảm bảo khụng cú sút nhau, sút thai, khụng viờm nhiễm.