Chương 4 BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu định dạng vi khuẩn và kháng sinh đồ trong vtgmt trẻ em dưới 15 tuổi (Trang 76 - 81)

Nghiờn cứu được tiến hành từ thỏng 01/2010 tới thỏng 09/2010 tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương với 90 bệnh nhõn dưới 15 tuổi bị viờm tai giữa mạn tớnh đơn thuần cú thủng màng nhĩ cú kết quả nuụi cấy vi khuẩn dương tớnh là 74 trường hợp và làm khỏng sinh đồ, chỳng tụi cú một số nhận xột sau:

4.1. Tuổi và giới:

- VTG gặp ở tất cả lứa tuổi. Ở trẻ em chỳng ta cú thể gặp ở trẻ rất nhỏ. Trong nghiờn cứu này của chỳng tụi BN nhỏ nhất là 1 tuổi, nhúm bệnh nhõn nhỏ hơn 5 tuổi cú tỷ lệ thấp nhất (8,8%) và nhúm bệnh cú tỷ lệ cao nhất là 10-15 tuổi (65,6%).

- Trẻ càng lớn tỷ lệ mắc bệnh càng tăng nhiều cả nam lẫn nữ.

- Viờm tai giữa thường gặp ở trẻ nhỏ do nhiều yếu tố nguy cơ: hay viờm mũi họng, sức đề khỏng yếu, chức năng vũi nhĩ chưa hoàn thiện... tất cả những yếu tố trờn đều tạo điều kiện thuận lợi cho VTG trẻ em gặp nhiều và hay bị tỏi phỏt lại.

- Trong nghiờn cứu này chỳng tụi gặp chủ yếu là trẻ lớn vỡ chỳng tụi lấy bệnh nhõn chủ yếu trong bệnh phũng cỏc khoa để chuẩn bị phẫu thuật hoặc tuyến dưới điều trị khụng khỏi mới đến viện khỏm và điều trị.

- Tỷ lệ trẻ Nam chỳng ta gặp 62,2% lớn hơn trẻ Nữ (37,8%) tương tự với nghiờn cứu của Đinh Thị Thu Hương 2001.

- Tỷ lệ trẻ Nam bị VTGmt luụn cao hơn tỷ lờ trẻ Nữ ở cựng độ tuổi, phải chăng trẻ Nữ cú sức đề khỏng tốt hơn trẻ nam.

4.2. Thời gian và tớnh chất chảy mủ:

- Đa số BN cú thời gian chảy mủ tai hơn 1năm trở lờn (74,5%). Thường thỡ nếu trẻ mới chảy lần đầu người nhà thường khụng để ý và coi như tắm

nước vào tai để rồi cũng tự khỏi hoặc cú chảy nhiều thỡ tự ra quầy thuốc mua thuốc KS, thuốc nhỏ tai tự điều trị nếu khụng khỏi thỡ mới đưa ra chuyờn khoa TMH khỏm và tuyến dưới điều trị khụng khỏi mới đến TMH Trung Ương.

- Số BN chảy mủ tai từng đợt (70%) chiếm đa số, số BN chảy liờn tục ớt hơn (30%).

- Trong VTGmt cỏc đợt chảy mủ tai thường trựng với cỏc đợt viờm nhiễm của đường hụ hấp trờn. Cỏc đợt chảy mủ tai thường xen kẽ với cỏc đợt tai khụ khi thời tiết thay đổi hoặc cơ thể mệt mỏi. Điều trị nội khoa cú thể đỡ từng đợt nhưng ớt khi khỏi hẳn do bệnh tớch ở vũm mũi họng hoặc ở niờm mạc sào bào, nếu khụng được điều trị đỳng cỏc đợt chảy mủ tai mau dần và chảy liờn tục.

4.3. Tai viờm

- Tỷ lệ trẻ bị viờm 1 tai (88,9%) lớn hơn so với tỷ lệ trẻ viờm 2 tai (11,1%). Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ trẻ dưới 10 tuổi chỉ gặp bị viờm 1 tai, đến độ tuổi 10-15 thỡ gặp cả 1 bờn và 2 bờn. Trong đú chủ yếu vẫn là viờm 1 tai 54,4% cũn 2 tai chiếm 11,1% khỏc với nghiờn cứu của Đinh Thị Thu Hương gặp tỷ lệ viờm 2 tai ở trẻ dưới 5 tuổi lớn hơn trẻ viờm 1 tai. Cú thể giải thớch rằng trỡnh độ hiểu biết của người dõn đó nõng cao, ý thức về bệnh tật đó thay đổi, cựng với sự phỏt triển của ngành dược cú nhiều thuốc KS mới nờn khi con em của họ mới bị viờm nhiễm đường hụ hấp trờn họ đó ớt nhiều điều trị nờn đú giảm được biến chứng lờn tai, hoặc nếu cú bị ảnh hưởng thỡ thường chỉ bị 1 bờn tai, hiếm khi xuất hiện đồng thời 2 tai.

4.4. Triệu chứng cơ năng: 4.4.1. Chảy mủ tai:

- 100% BN đều cú triệu chứng chảy mủ tai, chảy mủ tai thối chiếm 5,5%, mủ tai khụng mựi là 46,7% cũn mựi hụi là 47,8%. Cỏc tỏc giả khỏc đú

nghiờn cứu mủ tai trong VTGmt là cú thể nhày, mủ nhày khụng thối và thối. Trong trường hợp cỳ sựi và polyp hũm tai cú thể cú màu nõu đỏ. Số lượng mủ cú thể ớt hoặc nhiều, ớt thỡ tạo thành vảy khụ cạnh lỗ thủng, nhiều thỡ chảy ra cả ống tai ngoài. Thường mủ trong VTGmt đơn thuần khụng cú mựi thối, chỉ trường hợp mủ ứ đọng lõu ngày trong hũm tai cú mựi thối hoặc mủ do VK yếm khớ tạo nờn.

- Trong nghiờn cứu này chỳng tụi thấy rằng, nếu mủ tai màu trắng thỡ khụng mựi hoặc mựi hụi, khụng gặp trường hợp nào mủ tai màu trắng mà cú mựi thối, mủ thối cú 5 trường hợp thỡ 3 trường hợp mủ vàng và 2 trường hợp mủ nõu đen.

- Trong những trường hợp mủ trắng chủ yếu chỳng ta gặp mủ nhày, cũn mủ vàng và mủ nõu gặp cả mủ nhày và bó đậu khụng cú sự khỏc biệt.

4.5. Triệu chứng thực thể:

- Trẻ VTGmt trong nghiờn cứu của chỳng tụi 100% cú lỗ thủng màng căng trong đú gần một nửa là thủng nhỏ, thủng trung bỡnh chiếm 36,7%, điều này phự hợp với nghiờn cứu của Đinh Thị Thu Hương. Đối với BN là trẻ em thỡ tiến triển và thời gian bệnh thường ngắn, khả năng tõn tạo của màng nhĩ tốt nờn chỳng ta gặp chủ yếu lỗ thủng nhỏ và trung bỡnh là hợp lý. Lỗ thủng bộ màng căng khụng sỏt xương, lại trờn cơ địa trẻ em thường chỉ VTGmt thụng thường nờn khi cú chỉ định phẫu thuật kết quả vỏ màng nhĩ liền là rất cao.

- Trong 90 BN chỳng tụi đo thớnh lực được 82 BN, 8 BN khụng đo được là do tuổi < 5tuổi, BN khụng hợp tỏc và khụng hiểu. Trong 82 trường hợp đo được đỳ thỡ chủ yếu là điếc thể dẫn truyền chỉ cú 2 BN là điếc hỗn hợp (BN số 18,68) và cả 2 trường hợp này đều điếc mức độ nặng (60-70dB). Trong đú tất cả cỏc bệnh nhõn đo cỳ thớnh lực điếc mức độ nhẹ đềo cú lỗ thủng nhỏ, đa số cỏc trường hợp là điếc mức độ vừa, cỏc BN điếc nặng thỡ

chủ yếu gặp lỗ thủng màng nhĩ rộng, cú 2 trường hợp BN cú điếc nặng 50- 60dB mà lỗ thủng màng nhĩ chỉ nhỏ và vừa đú là bệnh nhõn số 19,75. BN số 19 8 tuổi khoa Tai thần kinh vào viện để phẫu thuật cắt A nạo VA, thủng trung bỡnh màng căng mủ tai chảy rất nhiều bờn P, cú thể mủ nhiều khiến BN cú cảm giỏc ự tai và nghe sẽ kộm hơn chứ khụng nghĩ đến cú sự tổn thương xương con. BN số 75 15 tuổi vào khoa B1 lỗ thủng nhỏ màng căng T, mủ tai ớt màu trắng điếc 50-60dB được phẫu thuật sào bào vỏ nhĩ, khi kiểm tra xương con trong lỳc phẫu thuật lay kiểm tra chuỗi xương con bị cố định bởi một số sợi xơ, trường hợp này điếc nặng là do chuỗc xương con bị cố định.

- Tỡnh trạng đỏy nhĩ trong nghiờn cứu của chỳng tụi 2/3 là tỡnh trạng ướt, niờm mạc hũm tai là niờm mạc đường hụ hấp liờn tục với niờm mạc mũi họng qua lỗ vũi Estachi, với khớ hậu miền Bắc, tỡnh trạng hụ hấp trờn ở trẻ nhỏ thường xuyờn khụng ổn định, thay đổi thời tiết là sụt sựi, niờm mạc hũm tai lại tăng tiết nhày nờn tỡnh trạng đỏy nhĩ ướt gặp đa số là hợp lý càng khẳng định mối liờn quan giữa mũi họng và tai.

- Khi chỳng tụi lập bảng sự liờn quan giữa tỡnh trạng đỏy nhĩ và mức độ điếc thỡ tỡnh trạng đỏy nhĩ ướt chủ yếu gặp điếc ở mức độ trung bỡnh, cũn tất cả BN bị điếc nặng thỡ tỡnh trạng đỏy nhĩ luụn ướt hoặc sựi bẩn, khụng cú BN nào điếc nặng mà đỏy nhĩ khụ. Theo nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ mức độ điếc cú liờn quan đến tỡnh trạng đỏy nhĩ với độ tin cậy p<0,05.

4.6. Tỡnh hỡnh sử dụng khỏng sinh:

- 100% BN đó được dựng KS trước khi lấy bệnh phẩm, theo khai thỏc của chỳng tụi cú mấy nguyờn nhõn chớnh sau. Nguyờn nhõn chủ yếu là do người nhà BN đó đi khỏm và điều trị tại tuyến cơ sở nhưng khụng khỏi rồi mang con lờn Bệnh viện TMH Trung Ương, một phần khụng nhỏ khỏc là được BS phẫu thuật tại Bệnh viện TMH Trung Ương khỏm cỳ chỉ định phẫu thuật và cho đơn về điều trị trong khi về chờ hẹn lịch được vào mổ hay cho

đơn điều trị để khụ tai rồi tới phẫu thuật. Trong nghiờn cứu này chỳng tụi đó tỡm hiểu được một điều khỏc với một số nghiờn cứu của một số tỏc giả đó nghiờn cứu trước đú là: đa số BN dựng thuốc KS trước thỡ 95,6% số BN điều trị theo đơn của BS, chỉ cú 5 trường hợp là tự mua thuốc KS và nhỏ tai để điều trị, điều này cũng vừa đỏng mừng lại vừa đỏng lo ngại. Mừng là người dõn đó ý thức được vai trũ quan trọng của người thày thuốc, cỳ khỏm thỡ mời biết bệnh và mới được kờ đơn điều trị, nhưng song song với vấn đề đú là sự chỉ định sử dụng KS của đội ngũ BS chỳng ta, sự lạm dụng vào KS để điều trị mà hầu như khụng cú khỏng sinh đồ trước khi điều trị. Điều này lại càng đỏng ngại hơn, càng làm cho sự gia tăng sự khỏng khỏng sinh của nhiều trủng VK mới mà chỳng tụi sẽ núi đến trong phần sau.

4.7. Cỏc VK phõn lập được trong VTGmt ở trẻ em và độ nhạy cảm với KS của chỳng:

- Trong 90 BN gủi làm xột nghiệm VK cú 76 trường hợp soi tươi thấy cú VK chiếm 84,5%, và trong số đú chỳng tụi nuụi cấy dương tớnh được 73 trường hợp chiếm tỷ lệ 81,1%. Kết quả này cao hơn so với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả: Lương Sỹ Cần, Nguyễn Hoàng Sơn và cộng sự là 68,5%, Nguyễn Hữu Khụi là 73,4%, Đinh Thị Thu Hương là 70,1%.

- Trong những trường hợp soi tươi thấy cú VK chỳng tụi lại gặp một số trường hợp nuụi cấy õm tớnh, và trong những trường hợp soi khụng thấy cú VK chỳng tụi lại gặp một số trường hợp vẫn nuụi cấy dương tớnh. Điều này cú thể giải thớch rằng, một số VK kỵ khớ khi soi tươi thỡ phỏt hiện được ra VK nhưng vỡ chỳng rất khú nuụi cấy nờn khi nuụi cấy phõn lập lại khụng cho ta kết quả dương tớnh.

- Trong số cỏc VK phõn lập được, tỷ lệ VK Gram (-) 73,5% chiếm tỷ lệ lớn hơn so với VK Gram (+) 26,5%. Tỷ lệ này tương đương với tỷ lệ của

Phạm Quốc Thịnh là 76,5%, Lờ Đăng Hà, Lờ Huy Chớnh và cộng sự là 69,24%, Đinh Thị Thu Hương là 76,4%.

- Trong cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc, VK gõy VTGmt chủ yếu là HI, B.catarrahalis thỡ trong nghiờn cứu này của chỳng tụi lại khụng thấy sự xuừt hiện của căn nguyờn này. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ VK gõy bệnh chủ yếu là Trực khuẩn mủ xanh và tụ cầu vàng, tiếp đến là cỏc VK đường ruột như Proteus, E.coli, Enterobacter aerogenes...

4.7.1. Pseudomonas aeruginosa (18,7%)

Một phần của tài liệu định dạng vi khuẩn và kháng sinh đồ trong vtgmt trẻ em dưới 15 tuổi (Trang 76 - 81)