Thực hiện chƣơng trình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin Nghiên cứu cơ sở dữ liệu suy diễn và ứng dụng (Trang 82 - 87)

Bƣớc 1:Khởi động chƣơng trình:Giao diện chƣơng trình nhƣ sau:

Hình 4.2: Giao diện chính khi chạy chương trình.

Bƣớc 2: Nạp dữ liệu: Hệ thống Nạp dữ liệụ

Hình 4.4:Lựa chọn dữ liệu cho chương trình.

Bƣớc 3: Lựa chọn tìm kiếm theo các chủ đề:

- Tìm kiếm thông tin về sách - Tìm kiếm thông tin về tác giả

- Tìm kiếm thông tin về Nhà Xuất Bản

Hình 4.6:Giao diện lựa chọn tìm kiếm theo chủ đề. Bƣớc 4:

- Chọn câu hỏi từ menu sổ xuống. - Nhập biến tìm kiếm.

- Nhấp chọn nút Tìm kiếm để xem kết quả.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN.

Trong đề tài này chúng tôi đã giới thiệu một cách tƣơng đối đầy đủ về C S D L suy diễn, về khả năng biểu diễn CSDL thông qua ngôn ngữ logic; đồng thời giới thiệu một ngôn ngữ lập trình tƣơng thích để biểu diễn cơ sở tri thức bằng logic mô tả, đó là ngôn ngữ Prolog (tiền thân của ngôn ngữ Datalog). Đề tài đã trình bày khả năng ứng dụng logic trong biểu diễn mô hình CSDL suy diễn. Đề tài cũng thảo luận về khả năng thực hiện truy vấn thông qua cách thức biểu diễn của ngôn ngữ Datalog, biến đổi các luật của Datalog thành các mô tả khái niệm trong logic mô tả.

Với khả năng biểu diễn, truy vấn bằng logic mô tả ta có thể suy rộng ra rằng, CSDL có thể đƣợc biến đổi thành cơ sở tri thức, với ngữ nghĩa truy vấn phong phú hơn.

Tuy nhiên, ngoài những công việc đã làm đƣợc, trong đề tài này mới mang tính lý thuyết. Chúng tôi chỉ mới xây dựng đƣợc chƣơng trình DEMO đơn giản, nên chắc chắn chƣa hoàn toàn thuyết phục. Vì vậy, kế hoạch công việc trong tƣơng lai để hoàn thành hơn sẽ là đi sâu, ứng dụng một trong những ngôn ngữ suy diễn (chẳng hạn Prolog, Datalog, Racer...) để xây dựng đƣợc một chƣơng trình ứng dụng thực tế với quy mô lớn hơn, hoàn thiện hơn.

Ở nƣớc ta cũng nhƣ trên thế giới việc nghiên cứu về CSDL suy diễn rất ít, do vậy nguồn tài liệu nghiên cứu về đề tài cũng rất hạn chế. Do đó đề tài chắc chắn còn nhiều những hạn chế, chúng tôi rất mong các thầy, các cô và các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt.

[1]Ths. Đinh Nguyễn Anh Dũng, “Biểu diễn tri thức”(2001). NXB Thống Kê.

[2]TS. Phan Huy Khánh, “Lập trình logic trong Prolog”(2004), NXB Đại học quốc gia Hà Nộị

[3]Vũ Đức Thi, ”Cơ sở dữ liệu”, NXB Thống kê, 2004. [4]Đỗ Trung Tuấn, “Hệchuyêngia”, Nxb. Giáo dục, 1998

[5]Đỗ Trung Tuấn, “Trítuệnhântạo”, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010

[6]Lê Mạnh Thạnh, Trƣơng Công Tuấn (2002), “Tối ưu câu truy vấn trên chương

trình Datalog”, Báo cáo Hội nghị Toán học toàn quốc lần VI tại Huế.

[7]Biên dịch: Trần Đức Quang (1999), Nguyên lý các hệ Cơ sở dữ liệu và Cơ Lê Mạnh Thạnh, Trƣơng Công Tuấn (2003), “Tối ưu hóa câu truy vấn trong cơ sở

dữ liệu suy diễn bằng phép biến đổi ma tập”, Tạp chí Tin học và Điều khiển

học.

Tiếng Anh.

[8]Apt K. R., “Logic Programming” (1990), Elsevier Science Publishers, pp. 135- 144.

[9]Arni, F., Ong, K., Tsur, S., Wang, H., and Zaniolo, “The deductive database system LDL++”. TPLP 3, 1 (2003), 61–94.

[10] Ceri S. , Gottlob G., Tanca L, ”Logic Programming and Databases” (1990), Springer-Verlag Berlin Heidelberg Publishers, pp.54-63.

[11] Clark K. L, “Negation as failure in Logic and Databases”(1978), H. Gallaire and J. Minker, editors, Plenum Press, New York, pp. 293-322. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[12] H Ait-Kaci and R Nasr, "LOGIN: A Logic Programming Language with Built-in Inheritance"(1986). Journal of Logic Programming, pp. 187-215.

[13] LTF Ganut, "Introduction to Logic"(1991). The University of Chicago Press, pp. 178-193.

[14] In J. Minker, editor, “Foundation of Deductive Databases and Logic Programming” (1972), Morgan Kaufmann, Publishers, pp. 126-144.

[15] J Ullman, "Database and Knowledge Base Systems"(1988), Computer Press, pp. 171-178.

[16] S Tsur and C Zaniolo, "LDL: A Logic Based Data Language"(1986). Proc. of the 12th Int. Conf. on Very Large Database, Tokyo, pp. 203-214.

WEBSITE THAM KHẢO

[17] http:// en.wikipediạorg/wiki/Deductive_database(22/02/2013) [18] http://wikịvisualprolog.com/index.php?title=New_Features_in_Visual_Prol og_7.4#IDẸ(27/02/2013) [19] http://www.cs.sunysb.edu/~warren/xsbbook/node12.html.(01/03/2013) [20] http://docs.racket-lang.org/datalog.(11/03/2013) [21] www.cs.uclạedu/~zaniolo/papers.(15/03/2013) [22] http://tainguyensọvnụedụvn/xmlui/handle/123456789/10492(17/03/2013) [23] http://123doc.vn/collection/1043-csdl.htm .(20/03/2013) [24] http://tailieutonghop.com/free/logic-mo-ta-va-ung-dung-trong-co-so-du- lieu_f254-7649.html(22/03/2013) [25] http://csẹunl.edu/~riedesel/pub/cse413/des/doc/manualDES.pdf

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin Nghiên cứu cơ sở dữ liệu suy diễn và ứng dụng (Trang 82 - 87)