Cấu trúc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin Nghiên cứu cơ sở dữ liệu suy diễn và ứng dụng (Trang 63 - 65)

Để trình bày cấu trúc của câu hỏi ngƣời ta sử dụng đồ thị luật (Rule Graph) Một đồ thị luật đối với câu hỏi q là đồ thị có hƣớng mà:

 Các nút của đồ thị ứng với tập các kí hiệu Literal có mặt trong các luật của q.

 Cung của đồ thị ứng với quan hệ trƣớc giữa Literal trong thân của luật và Literal có mặt trong đầu của luật đó.

Do vậy đồ thị sẽ có cung ai aj nếu luật này có mặt trong câu hỏi ai ...aj...

Chú ý: Việc xây dựng này không tính đến tập các biến và các hằng số có mặt trong các

luật đa dạng của câu hỏi nàỵ Thông tin duy nhất ngƣời ta dùng là tập các ký hiệu Literal và quan hệ của chúng theo các luật đa dạng.

Ví dụ 1: xét câu hỏi:

P1(X,Y,Z) Q1(X,Y), Q2(X,Z), Q3(Y,Z) P2(A,B) P1(A,B), Q4(B,A)

Đồ thị ứng với câu hỏi này là:

Hình 3.1: Đồ thị không có chu trình.

Đồ thị trên là đồ thị không có chu trình, thƣờng đƣợc gọi là câu hỏi không đệ quỵ

Ví dụ 2: Xét câu hỏi:

P1(A,B,C) Q1(A,B), P2(B,C) P2(X,Y)  Q2(X), P1(X,Y,Z) Hỏi(A,B) P1(A,B,C), P2(B,C) Đồ thị tƣơng ứng với câu hỏi này là:

Hình 3.2: Đồ thị có chu trình.

Đây là đồ thị có chu trình, thƣờng đƣợc gọi là câu hỏi có đệ quỵ

Kết luận: Hỏi P1 P2 P3 Q1 Q2 Q3 Q4 Hỏi P1 P2 Q1 Q2

 Việc xây dựng cấu trúc của câu hỏi cho phép chúng ta dễ dàng trong việc đánh giá câu hỏị

 Giữa câu hỏi đệ quy và câu hỏi không đệ quy cũng có nhiều khác nhau ở khía cạnh loại hình câu hỏi trên CSDL. Thực tế cho thấy việc đánh giá câu hỏi đệ quy phức tạp hơn đánh giá câu hỏi thƣờng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin Nghiên cứu cơ sở dữ liệu suy diễn và ứng dụng (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)