9. Cấu trúc của khoá luận
3.2.2. Thiết kế giáo án bài thơ Sóng Xuân Quỳnh
Phụ lục 1
Tiểu kết chƣơng 3
Phƣơng pháp dạy học là cách thức, con đƣờng để ngƣời GV đạt mục tiêu, mục đích dạy học. PPDH có mối quan hệ không tách rời với nội dung, điều kiện, phƣơng tiện, mục tiêu giảng dạy, luôn luôn biến đổi để đáp ứng đòi hỏi của xã hội. Trong thời đại hiện nay - thời đại bùng nổ thông tin, đổi mới thông tin văn hoá xã hội, việc đổi mới PPDH là vấn đề thiết yếu và cấp bách. Đổi mới phƣơng pháp dạy học đã và đang đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo quan tâm, chú ý. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới PPDH, việc vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong giảng dạy và học tập sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Phƣơng pháp dạy học tích cực sẽ làm thay đổi cách dạy học thụ động trƣớc đây. Đó là phƣơng pháp dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh. Dƣới sự tổ chức, chỉ đạo của GV, HS là chủ thể của hoạt động học, tự lực khám phá những điều mình chƣa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu kiến thức GV đã sắp đặt. HS đƣợc đặt vào những tình huống thực tế của đời sống, quan sát, thảo luận, giải quyết vấn đề đặt ra theo suy nghĩ của mình, từ đó nắm đƣợc
kĩ năng mới, nắm đƣợc cách học, không dập theo những khuôn mẫu sẵn có, đƣợc bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo của mình. Cùng với đó GV không chỉ đơn giản truyền đạt tri thức mà còn phải hƣớng dẫn học sinh hành động chiếm lĩnh tri thức.
Nắm đƣợc sự cần thiết, yêu cầu đổi mới và ƣu điểm của phƣơng pháp dạy học tích cực. Ngƣời giáo viên cần biết vận dụng chúng vào quá trình dạy học một cách khoa học, kết hợp nhiều biện pháp dạy học tích cực khác nhau để đạt hiệu quả cao. Việc vận dụng các biện pháp dạy học tích cực trong giờ dạy học bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh sẽ giúp học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo và hào hứng trong học tập. Từ đó hiệu quả giờ dạy đƣợc cải thiện cũng nhƣ chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao.
KẾT LUẬN
Bài thơ Sóng là một trong những bài thơ tình yêu hay nhất của nữ sĩ Xuân Quỳnh nói riêng và của văn học hiện đại Việt Nam nói chung. Với nội dung sâu sắc và những giá trị nhân đạo qua việc học tác phẩm Sóng - Xuân Quỳnh đã giúp học sinh cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tâm hồn và niềm khao khát hạnh phúc của ngƣời phụ nữ trong tình yêu, muốn vƣợt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời ngƣời. Và thấy đƣợc những nét đặc sắc về nghệ thuật kết cấu, về xây dựng hình ảnh, nhịp điệu và ngôn từ của bài thơ. Đồng thời thấy đƣợc tình yêu là một tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con ngƣời. Do đó Sóng - Xuân Quỳnh, thực sự trở thành nguồn cảm hứng vô tận mà ngƣời giáo viên văn có thể khai thác để bồi dƣỡng thế hệ trẻ.
Bài thơ Sóng chiếm một vị trí quan trọng chƣơng trình học văn ở phổ
thông. Việc day học tác phẩm Sóng - Xuân Quỳnh sao cho đạt hiệu quả đều là
vấn đề cần quan tâm đến của giáo viên văn. Giảng dạy tốt bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh trong nhà trƣờng là giúp các em hiểu đƣợc cái hay cái đẹp của bài thơ. Từ đó bồi dƣỡng năng lực và năng khiếu thẩm mĩ, góp phần xây dựng nhân cách con ngƣời, bồi dƣỡng tƣ tƣởng đạo đức, tình cảm lành mạnh, giúp các em thêm yêu nền văn học nƣớc nhà.
Khi tiến hành khảo sát dạy học bài thơ Sóng ở trƣờng THPT Gia Phù - Phù Yên - Sơn La với đối tƣợng chủ yếu là học sinh dân tộc thiểu số nên có những đặc thù riêng trong đặc điểm tiếp nhận văn chƣơng. Giáo viên phải là chủ thể sáng tạo, cảm thụ của các em. Ở đây, trong giờ học bài thơ Sóng, sự gợi mở có định hƣớng của giáo viên phù hợp với học sinh miền núi Sơn La sẽ kích thích khả năng văn học ở học sinh để các em tự chủ động khám phá. Muốn vậy giáo viên phải quan tâm tới học sinh, lắng nghe những ý kiến từ phía học sinh, tạo đƣợc độ tin cậy từ phía học sinh. Khi đã đƣợc tin cậy học sinh có thể bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của mình một cách chân thật. Từ đó xóa bỏ cá tính rụt rè của học sinh miền núi.
Thành công của đề tài là qua khảo sát chỉ ra đƣợc những khó khăn lo ngại của việc dạy bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh ở trƣờng THPT Gia Phù - Phù Yên - Sơn La. Trên cơ sở đó vận dụng đƣợc những phƣơng pháp tích cực vào giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả dạy học đối với học sinh của trƣờng nói riêng và học sinh miền núi nói chung.
Dựa vào khả năng đọc hiểu và khả năng nhận thức của học sinh miền núi…Ngƣời viết khóa luận đã mạnh dạn đƣa ra các phƣơng pháp dạy học tích
cực vận dụng vào giảng dạy tác phẩm Sóng và định hƣớng thiết kế giáo án dạy học cụ thể.
Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng vì năng lực cá nhân có hạn. Nên đề tài không thể không tránh khỏi những khiếm khuyết, ngƣời viết mong nhận đƣợc những ý kiến chỉ bảo, góp ý quý báu của các thầy cô, các bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học văn, NXB Giáo dục.
2. Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn, dạy cái hay - cái đẹp, NXB Giáo dục. 3. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học sƣ phạm.
4. Trần Thanh Đạm (1970), Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học theo loại
thể, NXB Giáo dục Hà Nội.
5. Trần Thị Thanh Hồng (2003), Bước đầu đề xuất một số biện pháp nâng cao
hiệu quả dạy học thơ văn Nguyễn Trãi ở Trường THCS Sơn La, Đề tài NCKH
cấp trƣờng - chuyên ngành phƣơng pháp giảng dạy.
6. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục.
7. Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ
góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục.
8. Phan Trọng Luận (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB Giáo dục.
9. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn, tập 1, NXB Giáo dục
10. Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử (1995), Lí luận văn học, NXB Giáo dục.
11. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12,
NXB Giáo dục.
12. Đinh Thị Oanh (2006), Tiếng Việt và phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu
học, NXB Giáo dục.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: THIẾT KẾ GIÁO ÁN BÀI THƠ SÓNG - XUÂN QUỲNH.
SÓNG (2 tiết)
Xuân Quỳnh
A. Mục tiêu bài học:
- Về kiến thức: Giúp HS:
+ Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tâm hồn và niềm khao khát của ngƣời phụ nữ về một tình yêu thuỷ chung.
+ Nắm đƣợc những nét đặc sắc về kết cấu xây dựng hình ảnh, nhịp điệu, ngôn từ của bài thơ.
- Về kỹ năng:
+ Biết đọc diễn cảm bài thơ, học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ tại lớp. + Biết cách tiếp cận các bài thơ thuộc thể loại thơ trữ tình.
- Về thái độ sống:
+ Có nhận thức đúng về tình yêu đẹp, về hạnh phúc chân chính.
B. Chuẩn bị:
- GV: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài dạy, hệ thống câu hỏi cho HS soạn bài, tài liệu tham khảo, dụng cụ học tập (chân dung Xuân Quỳnh, giấy A3, bút lông, nam châm, đĩa CD ghi giọng đọc thơ).
- HS: sách giáo khoa, sách tham khảo, soạn bài theo hệ thống câu hỏi.
C. Phƣơng pháp dạy học
- HS tự tìm hiểu, thảo luận và cử đại diện trình bày.
- GV nêu vấn đề, gợi mở và hƣớng dẫn HS tiếp cận bài thơ. - Kết hợp bình giảng.
D. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới:
SÓNG ( 2 tiết)
Xuân Quỳnh
A. Mục tiêu bài học:
- Về kiến thức: Giúp HS:
+ Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tâm hồn và niềm khao khát của ngƣời phụ nữ về một tình yêu thuỷ chung.
+ Nắm đƣợc những nét đặc sắc về kết cấu xây dựng hình ảnh, nhịp điệu, ngôn từ của bài thơ.
- Về kỹ năng:
+ Biết đọc diễn cảm bài thơ, học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ tại lớp. + Biết cách tiếp cận các bài thơ thuộc thể loại thơ trữ tình.
- Về thái độ sống:
+ Có thái độ sống tích cực.
+ Có quan niệm đúng đắn về tình yêu.
+ Có nhận thức đúng về tình yêu đẹp, về hạnh phúc chân chính.
B. Chuẩn bị:
- GV: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài dạy, hệ thống câu hỏi cho HS soạn bài, tài liệu tham khảo, dụng cụ học tập (chân dung Xuân Quỳnh, giấy A3, bút lông, nam châm, đĩa CD ghi giọng đọc thơ).
- HS: sách giáo khoa, sách tham khảo, soạn bài theo hệ thống câu hỏi.
C. Phƣơng pháp dạy học
- HS tự tìm hiểu, thảo luận và cử đại diện trình bày.
- GV nêu vấn đề, gợi mở và hƣớng dẫn HS tiếp cận bài thơ. - Kết hợp bình giảng.
D. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Không
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Thao tác 1: GV yêu cầu HS dựa vào phần chuẩn bị bài, giới thiệu vài nét về Xuân Quỳnh và bài thơ Sóng.
1. Dựa vào phần tiểu dẫn, anh (chị)
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả 2.Tác phẩm
3. Phong cách thơ
hãy giới thiệu vài nét cơ bản về Xuân Quỳnh và bài thơ Sóng?
HS trình bày, GV nhận xét và nhấn mạnh những ý cơ bản:
- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942- 1988), quê ở La Khê, thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây.
- Thiếu thốn tình cảm từ nhỏ nên chị luôn khao khát yêu thƣơng.
- Cuộc đời đa đoan, nhiều lo âu, vất vả. - Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
Thao tác 2: Cho HS tìm hiểu cảm hứng sáng tác của bài thơ
2. Theo anh (chị) bài thơ này hướng vào đề tài nào? Tìm cảm hứng chủ đạo của bài thơ?
3. Sóng được sáng tác theo thể thơ nào?
HS trả lời
GV nhấn mạnh
: Bài thơ sáng tác theo thể
ngũ ngôn hiện đại: Là sự kế thừa và phát huy thể loại thơ ngũ ngôn cổ điển, kết hợp với thơ của phƣơng Tây vì thế nhịp thơ phóng túng, linh hoạt, giọng điệu biến hoá phù hợp với cảm xúc của nhân vật trữ tình.
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản
Thao tác 1: GV đọc diễn cảm một lần cho HS nghe và hƣớng dẫn cách đọc, gọi một HS đọc diễn cảm. Sau khi HS đọc xong GV nhận xét, sửa những chỗ HS đọc chƣa tốt và cho HS nghe đĩa đọc thơ.
GV: Khổ 1, 2 giọng kể, khổ 3, 4 suy tƣ
một ngƣời phụ nữ giàu tình cảm yêu thƣơng, vừa hồn nhiên, tƣơi tắn, vừa chân thành, đằm thắm; vừa mãnh liệt và đầy khát khao trong tình yêu, vừa lo âu về sự tàn phai, đổ vỡ cùng những dự cảm bất trắc.
- Thơ giàu nhạc điệu
4. Tác phẩm Sóng a. Hoàn cảnh sáng tác
- Sáng tác tại biển Diêm Điền, Thái Bình, 29/12/1967, in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968).
b. Cảm hứng sáng tác
- Cảm hứng lãng mạn về tình yêu
c. Thể loại
- Thơ ngũ ngôn hiện đại
II. Đọc - hiểu văn bản 1. Âm điệu
- Thể thơ năm chữ: ngắt nhịp, hiệp vần, phối thanh linh hoạt.
- Cách tổ chức từ ngữ, xây dựng hình ảnh thơ.
chânthành, 5 giọng thiết tha sâu lắng, 6, 7 giọngthủ thỉ tâm tình, 8, 9 đậm màu tự sự, suyngẫm mang tính triết lý. Thao tác 2: HS tìm hiểu văn bản
4. Đọc xong bài thơ anh (chị) có cảm nhận gì về âm điệu, nhịp điệu của bài thơ ? Âm điệu nhịp điệu ấy được tạo nên từ những yếu tố nào? Nó giúp gì cho sự thể hiện tình cảm của tác giả?
GV: Ngắt nhịp linh hoạt
(2/3,1/4,3/1/1…; phối thanh bằng - trắc suốt bài thơ; bài thơ hầu nhƣ không có dấu chấm câu…
Thao tác 3: HS tìm hiểu hình tƣợng sóng
GV nêu câu hỏi:
5. Bài thơ có hai hình tượng sóng đôi. Đó là những hình tượng nào? Tại sao nói hai hình tượng đó có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Từ mối quan hệ đó, anh (chị) hãy tìm kết cấu bài thơ?
HS phát biểu
GV định hƣớng: Sóng là hình tƣợng ẩn dụ, hoá thân của nhân vật trữ tình em. Vì vậy, sóng và em có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, cùng biểu đạt cái tôi trữ tình duy nhất của tác giả.
Thao tác 4: Phân tích hình tƣợng nhân vật trữ tình em.
GV nêu câu hỏi cho nhóm 1:
6. Mở đầu bài thơ, Xuân Quỳnh đã miêu tả những trạng thái nào của sóng? Qua đó, anh (chị) cảm nhận được điều gì về tâm hồn của người phụ nữ đang yêu trong bài thơ?
HS đại diện nhóm 1 trình bày
đang rạo rực yêu đƣơng.
2. Hình tƣợng sóng
- Sóng và em tuy hai mà một - lúc phân tách, soi chiếu vào nhau con sóng miên man vỗ bờ. đang rạo rực yêu đƣơng.
3. Nhân vật trữ tình (tác giả)
a. Hai khổ thơ đầu
-
ngƣời phụ nữ đang yêu.
GV định hƣớng: Các trạng thái mâu thuẫn nhƣng thống nhất của sóng tƣơng đồng với trạng thái tình cảm vừa phong phú vừa phức tạp trong lòng ngƣời phụ nữ đang yêu. Cũng giống nhƣ sóng, tâm hồn ngƣời phụ nữ đang yêu không chấp nhận sự tầm thƣờng, nhỏ hẹp. Trái tim ấy luôn hƣớng đến cái lớn lao, cao cả và sẵn sàng vƣợt qua rào cản để vƣơn tới một tình yêu đích thực, bền vững
GV nêu câu hỏi cho cả lớp cùng làm:
7. Đánh giá về hai câu thơ 3, 4 trong khổ thơ thứ nhất, có ý kiến cho rằng Xuân Quỳnh đã mạnh dạn bộc lộ một quan niệm mới mẻ, hiện đại về tình yêu của người phụ nữ. Anh (chị) có đồng ý với ý kiến trên không? Tại sao?
HS trả lời
GV định hƣớng: Khác với ngƣời phụ nữ xƣa, ngƣời phụ nữ trong thơ Xuân Quỳnh đã đến với tình yêu một cách đầy tự tin và chủ động. Ngƣời phụ nữ ấy đã trực tiếp thể hiện khát vọng tìm đến một tâm hồn đồng điệu, có thể thấu hiểu, sẻ chia, tìm đến một tình yêu cao cả, bao dung.
8. Ở khổ thơ thứ 2, nhân vật “em” đã hoá thân vào sóng và phát hiện ra quy luật nào của tình yêu? Anh (chị) hãy phân tích quy luật đó?
HS trả lời
GV định hƣớng: Đứng trƣớc biển, Xuân Quỳnh nhận ra cái vĩnh hằng và bất diệt của sóng: Ôi con sóng ngày xưa/ Và ngày sau vẫn thế. Cũng nhƣ sóng khát vọng tình yêu mãi mãi là
động, thăng hoa để hoàn thiện.
-
- Tình yêu (trừu tƣợng): tình cảm yêu là vĩnh viễn và cháy bỏng nhất trong trái tim tuổi trẻ.
lúc hoà nhập làm một trong một cái tôi trữ tình duy nhất của Xuân Quỳnh
khao khát cháy bỏng trong trái tim con ngƣời, nhất là trong trái tim tuổi trẻ.
GV nêu câu hỏi cho nhóm 2:
9. Như một lẽ tự nhiên “Khi tình yêu đến” con người luôn có nhu cầu tìm hiểu, cắt nghĩa. Với Xuân Quỳnh cũng không phải ngoại lệ. Chị đã thử lí giải về tình yêu như thế nào? Kết quả ra sao? Anh (chị) nhận ra đặc điểm nào trong phong cách thơ của Xuân