- đối tượng nghiên cứu: giống quýt Tràng định trên các vườn trồng sẵn của các hộ nông dân thuộc xã Kim đồng, huyện Tràng định có ựộ tuổi từ 5 Ờ 8 tuổi, ựược nhân giống bằng phương pháp vô tắnh - chiết cành.
- địa ựiểm nghiên cứu: đề tài ựược tiến hành tại xã Kim đồng Ờ xã trọng ựiểm trồng quýt, huyện Tràng định, tỉnh Lạng Sơn. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2 năm 2012 ựến tháng 12 năm 2012. 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu * Các loại phân bón ựa lượng: NPK Việt-Nhật 15 :15 : 15 + TE với thành phần N:15%, P2O5: 15%; K2O: 15%; ZnO 1000ppm; B2O3 1500ppm NPK đầu Trâu 13 : 13 :13 + TE với thành phần N:13%, P2O5: 13%; K2O: 13%; CaO 1%; MgO 0,6%; S 6%; Fe 90ppm; Zn 15ppm; Cu 10ppm; B 90ppm.
Phân vô cơ: Urê 46%, Lân supe 18%, Kali clorua 60%. * Các loại phân bón lá vi lượng phun qua lá:
Siêu bo Rong biển B2O3 18% có thành phần: Bo ethanolamine 37g/lắt (18% B2O3) hoạt chất sinh học triết từ rong nâu: 2%; N: 6%; P2O5: 5%; K2O: 3%; chelate (Mg, S, Cu, Fe, Zn, Mn, Mo) > 1500ppm, vitamin + B1: 500ppm
Agrodream M có thành phần: N: 4,5%; P2O5 hh 1,2%; K2O 0,8%; B: 130g/ml; Fe: 5,0g/ml; Zn: 2,5g/ml; Cu: 0,2g/ml; một số axit amin: glutamic 24ppm, glycine 82ppm, alanine 40ppm, Arginine 40ppmẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 29
Atonix: thành phần hợp chất nitro thơm 18g/l (Sodium Ờ S Ờ Nitrogualacolate 0,03%; Sodium Ờ O Ờ Nitrophenolate 0,06%; Sodium Ờ P Ờ Nitrophenolata 0,9% )
Kắch phát tố Thiên nông: Alpha Ờ Naphathalene Acetic acid 2%, Beta Ờ Naphtoxic Acetic Acid 0,5%; Gibberrellic Acid GA3 0,1%.
3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. Nghiên cứu một sốựặc ựiểm của giống quýt tràng định: - Sự phát sinh phát triển của các ựợt lộc - Thời kỳ ra hoa, ựậu quả - Thời kỳ rụng quả sinh lý - Thời kỳ quả chắn sinh lý và thu hoạch - Khảo sát mức ựộ nhiễm của một số loại sâu, bệnh chắnh
- Một số ựặc ựiểm quả (hình dạng, màu sắc vỏ quả, trọng lượng, chiều cao, ựường kắnh quả, số múi, số hạt, tỷ lệ phần ăn ựược vv...)
3.2.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất, chất lượng quýt Tràng định
- Nghiên cứu xác ựịnh một số công thức bón phân.
- Nghiên cứu xác ựịnh loại phân bón hiệu quảựối với quýt Tràng ựịnh. - Nghiên cứu một số chế phẩm phân bó lá có chứa các nguyên tố vi lượng làm tăng năng suất, chất lượng quả.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh trưởng và sinh lý ra hoa ựậu quảcủa quýt Tràng định: của quýt Tràng định:
Tiến hành tại xã trọng ựiểm trồng quýt Kim đồng, huyện Tràng định tỉnh Lạng Sơn ựại diện cho toàn vùng trồng quýt của huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30
3.3.1.1. Sự phát sinh phát triển của các ựợt lộc
được tiến hành trên vườn cây chưa cho quả và vườn cây ựã cho quả. Cây chưa cho quảở giai ựoạn 3-4 năm tuổi, cây ựã cho quả 6-8 năm tuổi. Mỗi vườn chọn 5 cây / ựộ tuổi, 3 lần nhắc lại. Tổng số cây theo dõi là 30 cây
Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi:
- Thời gian bắt ựầu (10% tán cây xuất hiện lộc), thời gian kết thúc (70% tán cây ựã xuất hiện lộc)
- độ dài, ựường kắnh và số lá/ cành lộc: Lấy ngẫu nhiên trên mỗi cây của 1 lần nhắc 4 cành lộc ổn ựịnh về sinh trưởng /1 hướng. đếm số lá, ựo chiều dài từ gốc cành ựến mút cành, ựo ựường kắnh ở vị trắ lớn nhất.
- Số lượng lộc: mỗi lần nhắc theo dõi 1 cây bằng cách ựánh dấu ựể ựếm toàn bộ số cành lộc/ ựợt.
3.3.1.2. Nghiên cứu theo dõi thời kỳ nở hoa của quýt Tràng định:
được tiến hành trên 5 cây ựã cho quả, 3 lần nhắc lại, cùng vườn theo dõi phát sinh các ựợt lộc, tuổi cây 6-8 tuổi.
- Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
+ Thời gian ra nụ : Trên cây bắt ựầu xuất hiện nụ
+ Thời gian bắt ựầu nở hoa : Tắnh từ thời gian nụ bắt ựầu nở ựến khi trên cây có 10% số nụ hoa nở.
+ Thời ựiểm nở hoa rộ: Từ khi trên cây có 50 Ờ 70% nụ hoa nở
+ Thời ựiểm kết thúc nở : Hoa trên cây ựã nở hết
3.3.1.3. Nghiên cứu theo dõi thời kỳ rụng quả sinh lý và tỷ lệ ựậu quả của
quýt Tràng định:
được tiến hành trên 5 cây 6 - 8 tuổi ựối vườn cây ựã theo dõi nở hoa Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: Dùng nilông hoặc lưới hứng dưới tán cây từ khi xuất hiện nụ, cứ 7 -10 ngày thu và ựếm toàn bộ số hoa, quả rụng cho tới khi ựậu quảổn ựịnh không còn quả non rụng. Phân chia thành 2 thời kỳ nhỏ: thời
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31
kỳ rụng nụ, hoa, quả non mang theo cả cuống và thời kỳ rụng quả non không mang theo cuống. Thời kỳ thứ 2 (rụng quả non) ựược gọi là thời kỳ rụng quả
sinh lý.
Tỷ lệ ựậu quả(%) = số quả còn lại trên cây/ (số hoa, quả rụng + số quả
trên cây) x 100
3.3.1.4. Nghiên cứu theo dõi thời kỳ chắn sinh lý và thu hoạch:
Theo dõi trên 5 cây ựã theo dõi ra hoa và rụng quả sinh lý.
đánh dấu và bắt ựầu theo dõi từ khi quả ngừng phát triển Ờ khi quả có
ựộ lớn không ựổi. Mỗi lần theo dõi ựo 3 quả.
độ chắn sinh lý tắnh bằng chỉ tiêu ựộ brix của quả. Cứ 7-10 ngày ựo 1 lần, quảựạt ựược ựộ bxix từ 9-10% ựược xem là quảựã chắn sinh lý.
độ chắn thu hoạch: được xác ựịnh khi trị số ựộ Brix ựạt mức cao nhất và không ựổi sau lần ựo cuối cùng.
3.3.1.5. Nghiên cứu theo dõi một sốựặc ựiểm quả:
Tiến hành khảo sát ựo ựếm 30quả bằng các dụng cụ ựo lường như
thước, cân.
3.3.1.6. Khảo sát tình hình sâu bệnh hại:
Tiến hành khảo sát ựịnh kỳ 10 ngày/lần. Quan sát phát hiện các ựối tượng gây hại trên các vườn trồng một cách ngẫu nhiên, mô tả triệu chứng và
ựánh giá mức ựộ hại.
3.3.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất, chất lượng quýt Tràng định lượng quýt Tràng định
3.3.2.1. Nghiên cứu xác ựịnh một số công thức bón phân và loại phân bón
hiệu quả.
a/ Bố trắ thắ nghiệm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32
Thắ nghiệm ựược bố trắ trên vườn cây 6-8 tuổi theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), gồm 3 công thức mỗi công thức 3 cây, nhắc lại 3 lần.
Công thức Tỷ lệ N, P, K (tắnh theo N) Liều lượng g/cây (tắnh theo N) Loại phân sử dụng Công thức 1 (CT1) (ự/c) 1 : 1 : 1 1,8kg Urê 2,8kg Supelân 0,83kg Kaliclorua Công thức 2 (CT2) 1 : 0,75 : 1 1,8kg Urê 2,1kg Supelân 0,83kg Kaliclorua Công thức 3 (CT3) 1 : 0,50 : 1 1,8kg Urê 1,4kg Supelân 0,83kg Kaliclorua N: đạm Urê P2O5: Supelân K2O: Kali Clorua Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm: CT1 CT2 CT3 CT2 CT3 CT1 CT3 CT1 CT2
Ghi chú: Nền thắ nghiệm ựược bón lót hàng năm: 30 kg phân hữu cơ hoai mục + 1 kg vôi bột
Thời gian bón và tỷ lệ bón:
Toàn bộ lượng phân ựược chia làm 4 lần bón trong năm: - Lần 1: Bón thúc hoa (tháng 3): 40% ựạm , 40% kaly - Lần 2: Bón thúc quả (tháng 4 - 5): 20% ựạm , 20% kaly
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33
- Lần 3: Bón nuôi quả và thúc cành thu (tháng 7-8): 20% ựạm, 20% kaly - Lần 4: Bón sau thu hoạch (cuối tháng 12, ựầu tháng 01 năm sau): 20%
ựạm, 20% kaly và 100% lân + 100% phân hữu cơ.
Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu xác ựịnh loại phân bón hiệu quả
Thắ nghiệm ựược bố trắ trên vườn cây 6-8 tuổi theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), gồm 3 công thức Công thức Loạdi phân sử ụng Tỷ lệ N, P, K (tắnh theo N) Liều lượng g/cây (tắnh theo N) Công thức 1 (CT2) NPK Việt-Nhật 15 :15 : 15 + TE 1 : 1 : 1 (500:500:500) 3,3kg/cây Công thức 2 (CT2) NPK đầu Trâu 13 : 13 :13 + TE 1 : 1 : 1 3,8 kg/cây Công thức 3 (CT3) (ựối chứng) N: Urê P2O5: Supelân K2O: Kali Clorua 1 : 1 : 1 1,8kg Urê 2,8kg Supelân 0,83kg Kaliclorua Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm: CT3 CT1 CT2 CT1 CT2 CT3 CT2 CT3 CT1
Các công thức của thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD); mỗi công thức 3 cây, nhắc lại 3 lần.
- Nền thắ nghiệm:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34
- Thời gian và cách bón
Phân vô cơ: Bón tương tự như thắ nghiệm 1.
Phân tổng hợp NPK: Theo hướng dẫn của nhà sản xuất Cụ thể:
1. Sau thu hoạch: Tỉa bỏ cành già cỗi, cành sâu bệnh, cành tăm trong tán. Vào ựầu mùa xuân khi trời chuyển ấm, cây chuẩn bị nẩy lộc, xới ựất cho thông thoáng kết hợp bón phân cho mỗi cây Ử lượng phân.
2. Trước khi ra hoa: Khi cây ra nụ cần bón cho mỗi cây Ử lượng phân.
3. Sau khi ựậu quả: Sau khi số hoa trên cây ựã nở hết, quảựã hình thành
bằng ựầu ngón tay út, (cuối tháng 5 ựầu tháng 6) bón cho mỗi cây Ử lượng phân.
4. Bón thúc nuôi quả: Vào trung tuần tháng 7, ựầu tháng 8, bón thúc cho
mỗi cây Ử lượng phân còn lại.
Cách bón phân: Bón theo tán cây: rạch rãnh xung quanh tán, sâu 7-
10cm, rắc phân vào rãnh, lấp ựất (trời không mưa hoặc ựất quá khô phải tưới nước cho phân tan).
Các chăm sóc khác: Tất cả các công thức thắ nghiệm ựược tủ gốc giữ ẩm
trong thời kỳ khô hạn từ tháng 11 năm trước ựến tháng 5 năm sau, tưới nước bổ
sung khi trời không mưa nhiều ngày; phòng trừ sâu, bệnh bằng phun thuốc ựịnh kỳ; cắt tỉa theo quy trình hiện hành (công thức 1 của thắ nghiệm cắt tỉa)
Thắ nghiệm 3: Nghiên cứu một số chế phẩm phân bón lá (có chứa các nguyên tố vi lượng làm tăng năng suất, chất lượng quả)
Thắ nghiệm ựược bố trắ trên vườn cây 6-8 tuổi, theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), với 5 công thức, trong ựó 1 công thức ựối chứng mỗi công thức 3 cây, 3 lần nhắc lại, các cây ựồng ựều vềựộ tuổi (6-8 tuổi), cùng
ựiều kiện canh tác và tình hình sinh trưởng. Công thức 1: Phun kắch phát tố Thiên Nông Công thức 2: Phun Siêu bo Rong biển B2O3 18%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35
Công thức 3: Phun Atonix 0,3% Công thức 4: Agrodream M
Công thức 5: Phun nước lã
Nền thắ nghiệm:
+ Bón lót hàng năm: 30 kg phân hữu cơ hoai mục + 1 kg vôi bột.
Các chăm sóc khác: Tất cả các công thức thắ nghiệm ựược tủ gốc giữ ẩm
trong thời kỳ khô hạn từ tháng 11 năm trước ựến tháng 5 năm sau, tưới nước bổ
sung khi trời không mưa nhiều ngày; phòng trừ sâu, bệnh bằng phun thuốc ựịnh kỳ; cắt tỉa theo quy trình hiện hành
Thời gian phun và liều lượng theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm: CT2 CT5 CT4 CT4 CT3 CT5 CT5 CT2 CT1 CT3 CT1 CT2 CT1 CT4 CT3
b/ Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi, tắnh toán:
Các chỉ tiêu theo dõi của các thắ nghiệm về phân bón, gồm:
- Thời gian ra lộc (ngày, tháng); thời gian lộc rộ (ngày, tháng); thời gian kết thúc lộc (ngày, tháng); chiều dài lộc (cm); ựường kắnh lộc (cm); số lá trên lộc.
- Thời gian ra hoa: Mỗi lần nhắc lại của mỗi công thức theo dõi 1 cây. Cách theo dõi tương tự như theo dõi ở thắ nghiệm nghiên cứu ựặc tắnh ra hoa, gồm thời gian bắt ựầu nở, nở rộ và kết thúc.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36
- Tỷ lệ ựậu quả: thu gom và ựếm toàn bộ số hoa, quả rụng bằng trải nilon dưới gốc cây. Tỷ lệ ựậu quả (%) = số quả còn lại trên cây/ (số hoa, quả
rụng + số quả trên cây) x 100
- Năng suất thực thu: cân trực tiếp số quả thu ựược từng cây trên vườn thắ nghiệm khi thu hoạch rồi tắnh năng suất bình quân.
- Năng suất lý thuyết: Số quả/ cây x khối lượng TB quả
- Chiều cao quả (cm) dùng thước kẹp Panme ựo từ ựỉnh quả tới ựáy quả. đo 30 quả.
- đường kắnh quả (cm) dung thước kẹp Panme ựo. đo 30 quả.
- Tỷ lệ phần ăn ựược (%) = (P quả - (P vỏ + P hạt) x 100) / khối lượng quả. đo 10 quả.
- Các chỉ tiêu sinh hóa quả: ựuờng tổng số, axắt tổng số, vitamin C, ựộ
Brix, chất khô ựược ựo bằng máy tại Viện nghiên cứu Rau Ờ Hoa Ờ quả Hà nội. Số lần ựo theo yêu cầu của ựề tài.
3.4. Cách tắnh toán và xử lý số liệu
Các số liệu thu thập ựược tắnh toán và xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng phần mềm EXCEL và IRRISTAT 5.0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. điều kiện khắ hậu, ựất ựai và tình hình phát triển nông nghiệp của huyện Tràng định huyện Tràng định
- Vị trắ ựịa lý
Tràng định là một huyện vùng cao biên giới nằm ở phắa bắc của tỉnh Lạng Sơn, cách thành phố Lạng Sơn hơn 60km theo quốc lộ 4A.
Phắa Bắc giáp tỉnh Cao Bằng
Phắa đông - đông bắc giáp Trung Quốc
Phắa Nam và Tây nam giáp huyện Văn Lãng và Bình Gia Phắa Tây giáp huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn.
Tràng định có 53 km ựường biên giới với Trung Quốc, 2 cặp chợ ựường biên giới Nà Nưa và Nà Mằn, nhiều ựường bộ, ựường sông thông thương với Trung Quốc, vị trắ này tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu trao ựổi hàng hoá, dịch vụ với Trung Quốc và thúc ựẩy các hoạt ựộng thương mại Ờ dịch vụ trên ựịa bàn huyện.
- địa hình: Huyện Tràng định có ựịa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh có nhiều núi cao xen kẽ các thung lũng hẹp ven sông, suối và núi ựá vôi. độ cao trung bình so với mực nước biển là 500m, có những nơi cao hơn khoảng 600- 800m so với mực nước biển chủ yếu tập trung ở các xã biên giới. Dạng ựịa hình núi ựất phổ biến, có ựộ dốc 25-300 chiếm phần lớn diện tắch tự nhiên rất thắch hợp cho trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên và một số nơi thấp có thể phát triển trồng cây ăn quả.
Dạng ựịa hình núi ựá chủ yếu ở xã Quốc Khánh, Tri Phương chiếm khoảng 10,7% diện tắch tự nhiên. Các dải thung lũng hẹp, vùng cánh ựồng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp. Các dải ựồi có
ựộ dốc thấp 15-250 có hơn 4.930 ha, rất thuận lợi cho phát triển trồng cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38