2.3.2.1. Nghiên cứu tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh ựến sinh trưởng, phát
triển ra hoa ựậu quả, năng suất, chất lượng quả.
Những nghiên cứu về tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh ựến sinh trưởng, phát triển ra hoa ựậu quả, năng suất, chất lượng quả có múi nói chung rất ắt, chỉ trên một vài ựối tượng chủ yếu là một số giống bưởi trong mấy năm gần ựây.
đỗ đình Ca, Vũ Việt Hưng, đoàn Nhân Ái và các cộng sự [3], nghiên cứu sự phát sinh phát triển lộc và sự ra hoa ựậu quả của hai giống bưởi Thanh Trà và Phúc Trạch cho thấy:
- Nhìn chung bưởi Phúc Trạch và Thanh Trà ở thời kỳ chưa cho quả, trong 1 năm ựều có 4 ựợt lộc là: lộc xuân, lộc hè, lộc thu và lộc ựông; còn trên cây ựã cho quả chủ yếu chỉ có 3 ựợt lộc: xuân, hè và thu. Lộc ựông chỉ xuất hiện ở những cây sinh trưởng mạnh và những năm thời tiết rét muộn (tháng 12 nhiệt ựộ vẫn trên 200C). Thời gian xuất hiện các ựợt lộc ở các năm khác nhau, phụ thuộc vào ựiều kiện thời tiết, thường muộn hoặc sớm hơn từ 10 -12 ngày. Những năm tháng 1 rét ựậm, lộc xuân xuất hiện muộn hơn từ 10 -15 ngày (bình thường lộc xuân xuất hiện từ 10 - 25/1 và kết thúc vào 10 - 20/2.
- Thời kỳ phân hóa mầm hoa của bưởi Phúc trach diễn ra sớm hơn bưởi Thanh Trà. Bình thường phân hóa mầm hoa của bưởi Phúc Trạch bắt ựầu từ cuối tháng 11, ựầu tháng 12, còn bưởi Thanh Trà diễn ra vào nửa cuối tháng 12.
- Thời kỳ rụng quả sinh lý của hai giống diễn ra ngay sau khi tắt hoa
ựến khoảng 35-40 ngày sau tắt hoa. Tỷ lệựậu quả của bưởi Thanh Trà ổn ựịnh và cao hơn bưởi Phúc Trạch, nguyên nhân có thể do không có sự biến ựổi bất thường của ựiều kiện thời tiết trong thời kỳ nở hoa và rụng quả sinh lý
- điều kiện thời tiết bất thường trong thời kỳ nở hoa và rụng quả sinh lý là nguyên nhân chủ yếu làm cho tỷ lệựậu quả bưởi Phúc Trạch thấp, thẫm chắ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26
mất mùa liên tục. Biện pháp thụ phấn bổ sung là biện pháp hiệu quả nhất có thể hạn chếựược hiện tượng rụng quả gây mất mùa bưởi Phúc Trạch.
Nguyễn Thị Ngọc Ánh (Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây có múi Xuân Mai) nghiên cứu quy luật sinh trưởng, ra hoa ựậu quả của bưởi Diễn trên ựất gò ựồi bán sơn ựịa huyện Chương Mỹ (Hà Tây cũ) cũng có những kết luận tương tự. Tuy nhiên ựối với bưởi Diễn thời kỳ ra hoa muộn hơn nhiều so với bưởi Phúc Trạch và Thanh Trà, thường bắt ựầu từựầu tháng 2 và kết thúc vào nửa ựầu tháng 3. Thời vụ thu hoạch của bưởi Diễn cũng muộn hơn, thường vào cuối tháng 12 và tháng 1 năm sau.[1]
2.3.2.3. Những nghiên cứu cải tiến, nâng cao năng suất, chất lượng quả có múi
Nhìn chung các nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng quả có múi ở nước ta chưa nhiều và không ựồng bộ. Hầu hết các nghiên cứu mang tắnh riêng rẽ, không ựược kết hợp trong một tổng thể từựiều kiện sinh thái trồng trọt, giống ựến các biện pháp kỹ thuật canh tác, ựặc biệt nhiều khâu kỹ thuật quan trọng như cắt tỉa, tưới nước, quản lý ựộ ẩm ựất vv.. rất ắt ựược quan tâm, do vậy những kết quả nghiên cứu thu ựược chỉ mang tắnh gợi ý.
Một số kết quả nghiên cứu về bón phân
Nguyễn Hữu Thoại, Nguyễn Minh Châu (2003) nghiên cứu hiệu quả
của một số loại phân bón cho bưởi Năm Roi cho thấy: Bón phân hữu cơựã cải thiện ựộ chua, làm tăng dinh dưỡng của ựất, làm tăng phẩm chất trái sau tồn trữ 30 ngày [6]
Huỳnh Ngọc Tư, Bùi Xuân Khôi và cs, (2003), nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ựạm, lân và kali ựến năng suất và phẩm chất bưởi đường lá cam tại Vĩnh Cửu - đồng Nai cho thấy: khi bón 800N: 500 P2O5: 700 K2O (g/cây/năm) cho năng suất cao và chất lượng tốt nhất [6]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 27
đỗ đình Ca, Vũ Việt Hưng nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón, tưới nước ựến khả năng ra hoa, ựậu quả của bưởi Phúc Trạch từ 2003 - 2004 cho thấy bón 800g N: 400g P2O5 : 600g K2O + phun phân bón lá Grown ba lá xanh cho năng suất cao nhất. Các biện pháp tưới nước có ảnh hưởng tốt tới khả năng ựậu quả cũng như năng suất nhưng chưa rõ. [2]
Phạm Thanh Minh, 2005 nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ựiều khiển bưởi Da xanh ra hoa theo ý muốn kết luận: có thể bón cho mỗi cây 200g phân NPK, tưới nước ựẫm, sau 1 tuần dùng kéo cắt khoảng 70% lá trên cành chỉ chừa lại phần ngọn, khoảng 25 ngày sau trên vết cắt sẽ xuất hiện chồi non, chắnh những chồi này mang những mầm hoa và cho quả. [5]
Những năm gần ựây phân bón lá như Pomior, Kivica sản xuất ở trong nước cũng ựã ựược sử dụng khá phổ biến trên cam, bưởi ựưa lại hiệu quả tăng năng suất, chất lượng rõ rệt (Nguyễn Mạnh Khải - đH Nông nghiệp Hà Nội) Nhìn chung hướng nghiên cứu là tìm ra loại phân, công thức bón và thời gian bón thắch hợp cho năng suất, chất lượng cao nhất, không gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới vệ sinh an toàn sản phẩm.
Về nghiên cứu sử dụng chất ựiều hòa sinh trưởng
Một số nghiên cứu sử dụng GA3, NAA ở các ngưỡng nồng ựộ 30ppm, 40 ppm ựã làm tăng khả năng ra hoa ựậu quả và làm giảm số lượng hạt trên một số giống cam, bưởi. Tuy nhiên mới chỉ là kết quả bước ựầu.
đỗđình Ca, Lê Công Thanh (2006-2007) cũng nghiên cứu xử lý GA3 cho cam Xã đoài trồng ở Khoái Châu Ờ Hưng Yên, kết quả cho thấy: xử lý GA3 với các nồng ựộ 70-100 ppm ở thời ựiểm cây nở hoa có tác dụng làm giảm hạt rõ rệt, trung bình chỉ còn 0-7 hạt/quả (bình thường cam Xã đoài có từ 35-40 hạt/quả) [4]
Trường đH Cần Thơ, các tác giả Trần Văn Hâu, Nguyễn Việt Khởi, Nguyễn Thanh Triều (2005) cũng ựã sử dụng Paclobutrazol kết hợp với Thioure xử lý bưởi Năm Roi cho ra quả trái vụ. [5]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 28
PHẦN 3
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU