lực, khó khăn kinh phí... là những trở ngại không nhỏ trong việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Ý thức tự học, tự rèn, tự bồi dƣỡng, phấn đấu vƣơn lên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, tƣ duy quản lý của một số Hiệu trƣởng chƣa tốt.
2.5. Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học trƣờng Tiểu học
2.5.1. Thực trạng nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trưởng theo Chuẩn Hiệu trưởng
2.5.1.1. Quản lý phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong
Để đánh giá đƣợc thực trạng nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học chúng tôi đã tiến hành khảo sát, điều tra thực trạng bằng phiếu khảo sát (theo mẫu số 3) với 111 ngƣời, đối tƣợng là:
- Lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD&ĐT: 03 người.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết quả cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.18. Đánh giá về mức độ quản lý phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học của Phòng
GD&ĐT Huyện TT Nội dung Mức độ GTTB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Quản lý việc chấp hành đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, pháp luật của NN 94 84.7 17 15.3 0 0 0 0 3.85 6 2 Quản lý tính chấp hành kỷ luật lao động. 101 91.0 10 9.0 0 0 0 0 3.91 4 3 Phát huy thái độ tích cực đối với cái mới, cái tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực, sai trái, bảo vệ lẽ phải.
90 81.1 21 18.9 0 0 0 0 3.81 7
4
Bồi dƣỡng phong cách lãnh đạo dân chủ, công bằng, công tâm, không có biểu hiện tiêu cực, không phụ thuộc vào ngƣời khác.
31 27.9 49 44.1 31 27.9 0 0 3.00 11
5
Tính trung thực trong báo cáo đối với cấp trên, đánh giá cấp dƣới công bằng vô tƣ, linh hoạt và chấp nhận sự thay đổi.
45 40.5 45 40.5 21 18.9 0 0 3.22 10
6
Quản lý việc chấp hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí.
108 97.3 3 2.7 0 0.0 0 0 3.97 3
7
Phát huy tinh thần tâm huyết với nghề nghiệp. Tận tụy với công việc, kiên định và không từ bỏ mục tiêu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TT Nội dung Mức độ GTTB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL %
8 Việc thực hiện phê bình và
tự phê bình. 31 27.9 38 34.2 42 37.8 0 0 2.90 12
9
Phối hợp với Ban tuyên giáo huyện ủy và các cơ quan chức năng để tổ chức bồi dƣỡng lý luận chính trị cho đội ngũ Hiệu trƣởng.
111 100 0 0.0 0 0.0 0 0 4.00 1
10
Tổ chức triển khai việc thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” 87 78.4 24 21.6 0 0.0 0 0 3.78 8 11
Tuyên truyền vận động mọi ngƣời luôn phát huy truyền thống đạo đức nhà giáo. 101 91.0 10 9.0 0 0.0 0 0 3.91 4 12 Triển khai và tổ chức thực hiện Quyết định số 16/2008/QĐ - BGDĐT ngày 16/4/2008 về việc Ban hành quy định về đạo đức nhà giáo.
111 100 0 0.0 0 0.0 0 0 4.00 1
* Nhận xét:
- Thực trạng về QL phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học của Phòng GD&ĐT Lục Ngạn đƣợc đánh giá ở mức Tốt, có điểm trung bình của các nội dung là =3,67. Trong đó có 2/12 nội dung đƣợc đánh giá cao nhất là: “Phối hợp với Ban tuyên giáo huyện
ủy và các cơ quan chức năng để tổ chức bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ Hiệu trưởng” và “Triển khai và tổ chức thực hiện Quyết định số 16/2008/QĐ - BGDĐT ngày 16/4/2008 về việc Ban hành quy định về đạo đức nhà giáo”. =4.0 (thứ bậc 1/12).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Nội dung đƣợc đánh giá thấp nhất (mức trung bình) là: “Việc thực hiện
phê bình và tự phê bình” có =2,90 (thứ bậc 12/12). Đặc biệt có 42/111(37.8 % ) đối tƣợng đánh giá nội dung này ở Phòng GD&ĐT chỉ đạt yêu cầu.
- Các nội dung có mức độ đánh giá thấp hơn mức trung bình ( = 3,67) là:
+ “Bồi dưỡng phong cách lãnh đạo dân chủ, công bằng, công tâm,
không có biểu hiện tiêu cực, không phụ thuộc vào người khác”. (= 3,0 ; thứ bậc 11/12) và có 31/111 (27.9%) số đối tƣợng tƣợng đánh giá nội dung này đạt yêu cầu.
+ “Tính trung thực trong báo cáo đối với cấp trên, đánh giá cấp dưới công bằng vô tư, linh hoạt và chấp nhận sự thay đổi”(=3,22 ; thứ bậc 10/12) và có 21/111 (18,9% số) đối tƣợng tƣợng đánh giá nội dung này đạt yêu cầu.
2.5.1.2. Quản lý phát triển năng lực chuyên môn
Bảng 2.19. Đánh giá về mức độ quản lý phát triển năng lực chuyên môn cho đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học của Phòng GD&ĐT Huyện
TT Nội dung Mức độ GTTB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn hàng năm, hàng kỳ. 31 27.9 31 27.9 49 44.1 0 0 2.84 6 2 Thành lập mạng lƣới chuyên
môn của Phòng GD&ĐT 24 21.6 31 27.9 52 46.8 4 3.6 2.68 7
3
Triển khai việc thực hiện nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đặc trƣng các môn học ở bậc tiểu học.
45 40.5 45 40.5 21 18.9 0 0.0 3.22 3
4
Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, quản lý chƣơng trình và thay sách giáo khoa mới đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TT Nội dung Mức độ GTTB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 5 Tổ chức ứng dụng các kinh nghiệm, thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trong giáo dục, tổng kết rút kinh nghiệm, sáng kiến của địa phƣơng.
7 6.3 28 25.2 76 68.5 0 0.0 2.38 10
6
Hƣớng dẫn kiểm tra, thanh tra và tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thƣởng đối với các cơ sở giáo dục và đào tạo trên địa bàn; xây dựng và nhân điển hình tiên tiến.
31 27.9 49 44.1 31 27.9 0 0.0 3.00 5
7
Chỉ đạo việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo chƣơng trình sách giáo khoa mới, quan tâm đến các điều kiện phục vụ để nâng cao chất lƣợng GD - ĐT.
35 31.5 45 40.5 31 27.9 0 0.0 3.04 4
8
Phát triển quan điểm chuyên môn, đặt ra những mục tiêu từ quan điểm riêng phù hợp cho từng địa phƣơng.
17 15.3 38 34.2 56 50.5 0 0.0 2.65 9
9
Xây dựng văn hoá nhà trƣờng, nhất là văn hoá học tập và giảng dạy
21 18.9 42 37.8 38 34.2 10 9.0 2.67 8
10
Tổ chức triển khai phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
38 34.2 62 55.9 10 9.0 1 0.9 3.23 2
11 Triển khai những xu hƣớng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Nhận xét:
- Vậy thực trạng về QL phát triển kiến thức và năng lực chuyên môn đối với đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học của Phòng GD&ĐT đƣợc đánh giá ở mức Khá, có điểm trung bình của các nội dung là =2,90. Trong đó:
- Nội dung đƣợc đánh giá cao nhất là: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, quản lý chương trình và thay SGK mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao” =3,87 (thứ bậc 1/11)
- Đƣợc đánh giá thấp nhất (mức đạt) là: “Triển khai những xu hướng giáo dục hiện đại” có =2,32 (thứ bậc 11/11). Đặc biệt đối tƣợng đánh giá nội dung này ở Phòng GD&ĐT chỉ đạt yêu cầu là 42/111 (37,8%) và chƣa đạt là 24/111 (21,6%).
- Còn lại các nội dung có mức độ đánh giá thấp hơn mức trung bình (=2,90), đó là:
+ “Tổ chức ứng dụng các kinh nghiệm, thành tựu khoa học công nghệ
tiên tiến trong giáo dục, tổng kết rút kinh nghiệm, sáng kiến của địa phương”.
(=2,38; thứ bậc 10/11) và có 76/111 (68,5%) số đối tƣợng tƣợng đánh giá nội dung này ở mức đạt yêu cầu, mức tốt và mức khá rất thấp.
+ “Xây dựng văn hoá nhà trường, nhất là văn hoá học tập và giảng dạy” (=2,67; thứ bậc 8/11) và có 38/111 (34,2%) số đối tƣợng tƣợng đánh giá nội dung này đạt yêu cầu, chƣa đạt yêu cầu là 10/111 (9,0%).
+ “Phát triển quan điểm chuyên môn, đặt ra những mục tiêu từ quan điểm riêng phù hợp cho từng địa phương”(=2,65; thứ bậc 9/11) và có 56/111 (50.5%) số đối tƣợng tƣợng đánh giá nội dung này đạt yêu cầu.
+ “Thành lập mạng lưới chuyên môn Phòng GD&ĐT”(=2,68; thứ bậc 7/11) và có52/111 (46,8%) số đối tƣợng đánh giá nội dung này đạt yêu cầu và mức độ chƣa đạt 4/111 (3,6%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ “Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn hàng năm, hàng kỳ”(=2,84; thứ bậc 6/11) và có 49/111 (44.1%) số đối tƣợng tƣợng đánh giá nội dung này đạt yêu cầu.
Việc QL phát triển kiến thức và năng lực chuyên môn các biểu hiện đều đƣợc đánh giá ở 03 mức: Tốt, khá, đạt; có một số nội dung đƣợc đánh giá ở mức độ chƣa đạt nhƣ đã phân tích ở trên. Đồng thời phải quan tâm đến
“Triển khai những xu hướng giáo dục hiện đại”, việc đổi mới chƣơng trình,
đổi mới phƣơng pháp dạy học, việc ứng dụng CNTT trong dạy học… Đây là những nội dung mà Phòng GD&ĐT Lục Ngạn cần quan tâm trong công tác QL phát triển năng lực chuyên môn đối với đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học trong huyện
2.5.1.3. Quản lý phát triển năng lực quản lý
Bảng 2.20. Đánh giá về mức độ quản lý phát triển năng lực quản lý đối với đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học của Phòng GD&ĐT Huyện
TT Nội dung Mức độ GTTB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1
Triển khai nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trƣởng (Điều 20, Điều lệ trƣờng Tiểu học) 69 62.2 42 37.8 0 0 0 0 3.62 3 2 Hƣớng dẫn lập kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học, các chƣơng trình nghị sự cần thiết. Xây dựng và thực hiện chiến lƣợc, các giải pháp 24 21.6 45 40.5 42 37.8 0 0 2.84 7 3
Bồi dƣỡng năng lực quản lý hành chính, quản lý tài chính. Tổ chức thực hiện các chính sách quy chế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TT Nội dung Mức độ GTTB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 4
Bồi dƣỡng năng lực quản lý, xây dựng tập thể sƣ phạm đoàn kết, nhất trí, phát huy truyền thống tập thể. 31 27.9 28 25.2 52 46.8 0 0.0 2.81 8 5 Hƣớng dẫn Quản lý giám sát hoạt động và hành vi của bộ máy nhân sự. 59 53.2 42 37.8 10 9.0 0 0.0 3.44 4 6
Tổ chức hội thảo về “Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
17 15.3 38 34.2 56 50.5 0 0.0 2.65 12
7
Hƣớng dẫn và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật. Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật 17 15.3 52 46.8 42 37.8 0 0.0 2.77 9 8 Hƣớng dẫn việc lập kế hoạch biên chế, tổng hợp và sử dụng biên chế. 101 91.0 10 9.0 0 0.0 0 0.0 3.91 1 9 Tổ chức thực hiện cải cách hành chính thuộc lĩnh vực giáo dục. 10 9.0 17 15.3 66 59.5 18 16.2 2.17 14 10 Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo và CBQL.
31 27.9 37 33.3 43 38.7 0 0.0 2.89 6
11
Tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học và áp dụng sáng kiến. 17 15.3 31 27.9 56 50.5 7 6.3 2.52 13 12 Phân tích các hoạt động giáo dục, thể hiện tính sƣ phạm trong việc tổ chức các hoạt động. 21 18.9 33 29.7 56 50.5 1 0.9 2.67 11 13 Vận động, phối hợp huy động các nguồn lực tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục, công tác xã hội hoá giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TT Nội dung Mức độ GTTB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 14
Hƣớng dẫn kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách về nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, tài chính các cơ sở giáo dục. 7 6.3 31 27.9 46 41.4 27 24.3 2.16 15 15 Hƣớng dẫn thực hiện quản lý biên chế, hợp đồng, tuyển dụng, điều động, luân chuyển, đào tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ.
21 18.9 66 59.5 24 21.6 0 0.0 2.97 5
16
Hƣớng dẫn thực hiện các chính sách khen thƣởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động thuộc phạm vi quản lý của Phòng GD&ĐT
97 87.4 10 9.0 4 3.6 0 0.0 3.84 2
* Nhận xét:
- Vậy thực trạng về QL phát triển năng lực QL đối với Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học của Phòng GD&ĐT đƣợc đánh giá ở mức Khá, có điểm trung bình của các nội dung là = 2,88. Trong đó:
- Nội dung đƣợc đánh giá cao nhất (mức tốt) là: “Hướng dẫn việc lập kế hoạch biên chế, tổng hợp và sử dụng biên chế” =3, 91 (thứ bậc 1/16); tỷ lệ đánh giá mức độ tốt: 91,0%; mức độ khá: 9,0% .
- Nội dung đƣợc đánh giá thấp nhất (mức đạt) là: “Bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính, quản lý tài chính. Tổ chức thực hiện các chính sách quy chế.” có = 2,11(thứ bậc 16/16). Đặc biệt đối tƣợng đánh giá nội dung này ở Phòng GD&ĐT đạt yêu cầu là 52/111 (46, 8%) và chƣa đạt là 25/111 (22,5%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Các nội dung có mức độ đánh giá thấp hơn mức trung bình (=2,88) là: + “Hướng dẫn kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu
trách về nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, tài chính các cơ sở giáo dục” (=2,16; thứ bậc 15/16) và đánh giá mức độ chƣa đạt 27/111 (24,3%), mức độ đạt 46/111 (41,4%), mức khá 31/111 (27,9%) và mức tốt 7/111 (6,3%).
+ “Tổ chức thực hiện cải cách hành chính thuộc lĩnh vực giáo dục”.
(=2,17; thứ bậc 14/16) và đánh giá mức độ chƣa đạt 18/111 (16,2%), mức độ đạt 66/111 (59,5%), mức khá 17/111 (15,3%) và mức tốt 10/111 (9.0%).
+ “Tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học và áp dụng sáng kiến”
(=2,52; thứ bậc 13/16) và đánh giá mức độ chƣa đạt 7/111 (6,3%), mức độ đạt 56/111 (50,5%), mức khá 31/111 (27,9%) và mức tốt 17/111 (15,3%).
Tƣơng tự các nội dung có thứ bậc từ 7 - 12 đều có mức điểm trung bình <2,88.
Về việc QL phát triển năng lực quản lý đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng hầu hết đƣợc đánh giá ở 03 mức độ tốt, khá, trung bình; đặc biệt biểu hiện quản lý hƣớng dẫn kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách về nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, tài chính các cơ sở giáo dục… tỷ lệ đánh giá mức độ tốt rất ít. Qua tìm hiểu chúng tôi thấy tại Phòng GD&ĐT Lục Ngạn, từ khi phân cấp theo Nghị định 43/NĐ - CP, UBND huyện đã giao nhiệm vụ này cho Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng GD&ĐT chỉ QL nhà nƣớc về mặt chuyên môn (dạy và học) một cách thuần tuý. Đây là một vấn đề bất hợp lý trong QLGD hiện nay.
2.5.2. Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học của Phòng GD&ĐT huyện Lục Ngạn
Để đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học của Phòng GD&ĐT huyện Lục Ngạn, tác giả đã tiến hành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
điều tra, đánh giá việc thực hiện các biện pháp theo 3 mức độ. (Mẫu phiếu số
04). . Các nhóm khách thể khảo sát:
- Lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD&ĐT: 03 người.
- Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng các trường Tiểu học: 108 người.
Mức độ sử dụng bao gồm: