Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn hiện nay (Trang 140 - 168)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo

- Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tham mƣu cho Chính phủ ban hành các văn bản điều chỉnh lƣơng, phụ cấp, những khoản ƣu đãi cho đội ngũ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CBQL, giáo viên, công nhân viên ngành giáo dục phù hợp hơn trong bối cảnh đòi hỏi sự đổi mới mạnh mẽ giáo dục trên mọi lĩnh vực. Đặc biệt ban hành văn bản về giao quyền tự chủ, phân cấp quản lý nhân sự các trƣờng cho Phòng GD & ĐT cấp huyện (có nên chăng Phòng GD & ĐT cấp huyện đƣợc chủ động ban hành quyết định bổ nhiệm, điều động, luân chuyển CBQL các trƣờng trực thuộc và một số lĩnh vực khác nhau nhƣ các trƣờng hiện nay đã áp dụng).

- Điều chỉnh một số nội dung chƣa đƣợc hợp lý trong các văn bản đã ban hành (nhƣ việc thành lập Hội đồng trƣờng theo Điều lệ trƣờng học các cấp…)

- Việc triển khai các phong trào thi đua, các cuộc vận động, các yêu cầu đổi mới trên nhiều lĩnh vực giáo dục là cần thiết ở tầm vĩ mô nhƣng điều kiện thực hiện, Hiệu quả về nhiều mặt liên quan đến kinh tế - xã hội, đến áp lực công việc của cơ sở mà cụ thể là CBQL trƣờng học thì cần phải đƣợc tính đến một cách biện chứng hơn nữa.

- Trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng (công việc Bộ, các Vụ thƣờng xuyên tổ chức theo các chƣơng trình dự án) để thực sự hiệu quả nên đƣợc tổ chức chặt chẽ, khoa học hơn. Có thể phát hành tài liệu bồi dƣỡng đến đối tƣợng triệu tập (thông qua Sở) trƣớc ít nhất từ 5 đến 7 ngày tổ chức hội nghị, nêu rõ nội dung bồi dƣỡng, các vấn đề đối tƣợng triệu tập phải chuẩn bị trƣớc…đừng nhƣ cách làm hiện nay, cán bộ đến dự tập huấn, bồi dƣỡng chƣa kịp đọc tài liệu, chƣa hiểu hết tinh thần “ Đổi mới”, thời lƣợng trao đổi, thảo luận ít, vấn đề cơ sở cần quan tâm, giải pháp chƣa đƣợc trả lời…thì Hội nghị đã bế mạc.

2.2. Đối với Sở GD & ĐT tỉnh Bắc Giang

- Tham mƣu với UBND tỉnh ban hành hay chỉ đạo UBND cấp huyện có chính sách địa phƣơng ƣu đãi CBQL trƣờng học, giao quyền tự chủ về quản lý nhân sự các trƣờng mầm non, Tiểu học, THCS cho Phòng GD & ĐT cấp huyện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tập trung xây dựng mô hình quản lý tiêu biểu, xây dựng và nhân điển hình CBQL các cấp học để các cơ sở đến tham quan, học tập.

- Liên kết với các trƣờng đại học mở các lớp đào tạo cử nhân khoa học QLGD, Thạc sĩ quản lý cho CBQL trƣờng học và cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh.

- Đầu tƣ mạnh mẽ về nguồn lực cho khoa học đào tạo, bồi dƣỡng CBQL trƣờng CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang, đặc biệt là chất lƣợng đội ngũ giảng viên của khoa.

2.3. Đối với UBND huyện Lục Ngạn

- Tăng cƣờng chính sách ƣu tiên giáo dục trên mọi phƣơng diện, riêng về lĩnh vực phát triển đội ngũ CBQL trƣờng học: Có hình thức khuyến khích, hỗ trợ kinh phí cho CBQL học tập nâng cao trình độ, có chế độ ƣu đãi CBQL tình nguyện về tăng cƣờng cho các trƣờng học địa bàn khó khăn, vùng ven; tăng cƣờng ngân sách đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBQL, nguồn kinh phí này giao tập trung về Phòng để chủ động bố trí, đƣa CBQL đi đào tạo hay tổ chức bồi dƣỡng theo chuyên tại địa phƣơng.

- Ủy quyền hay tạo cơ chế thoáng cho Phòng đƣợc chủ động ban hành quyết định trên một số lĩnh vực liên quan đến giáo dục (nhƣ công tác nhân sự, tài chính, đầu tƣ CSVC, thiết bị..)

- Chỉ đạo các xã, thị trấn và một số phòng, ban khác xây dựng quy chế phối hợp với Phòng GD & ĐT Lục Ngạn trong các hoạt động giáo dục trên địa bàn (qua tham mƣu của Phòng GD & ĐT) để tăng hiệu lực quản lý nhà nƣớc, hiệu lực trong phối hợp và nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành với sự nghiệp giáo dục trên địa bàn trong đó có công tác phát triển đội ngũ.

2.4. Đối với Phòng GD & ĐT Lục Ngạn

- Ngoài việc triển khai hiệu quả các hoạt động giáo dục trên địa bàn cần sớm có kế hoạch cho tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng học nói chung, trƣờng Tiểu học nói riêng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Chỉ đạo cán bộ quản lý, chuyên viên Phòng trên các lĩnh vực công tác đƣợc giao hết sức chú ý đến các nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng học, phải tham mƣu kịp thời về các nội dung CBQL cần đƣợc bồi dƣỡng, nắm vững chất lƣợng đội ngũ, cơ cấu, ê kíp lãnh đạo các trƣờng có đồng bộ , tích cực theo yêu cầu, nhiệm vụ hay không…

2.5. Đối với hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Lục Ngạn

Nhận thức rõ trách nhiệm, vai trò và nhiệm vụ cấp trên giao. Thƣờng xuyên bồi dƣỡng nâng cao trình độ, nhận thức, trau dồi phẩm chất đạo đức ngƣời thầy đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn mới./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW Về việc xây

dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

2 Ban Tổ chức Trung ƣơng (2009), Một số quyết định, quy định, quy chế

về công tác cán bộ, Tạp chí Xây dựng Đảng.

3 Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo, (giáo trình Cao học quản lý giáo dục), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

4 Bộ Giáo dục và Đào tạo - Điều lệ trƣờng tiểu học

5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chuẩn Hiệu trưởng - Ban hành kèm

theo Thông tƣ số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 4 năm 2011. 6 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tƣ số 33/2005 /TT-BGD&ĐT, Hƣớng

dẫn thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập.

7 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tƣ số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2006 của Bộ GD&ĐT về việc hƣớng dẫn thanh tra toàn diện nhà trƣờng, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sƣ phạm của nhà giáo, các nội dung thanh tra

8 Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ, Thông tƣ liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 của Bộ GD&ĐT, Nội vụ Hƣớng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở GD&ĐT thuộc UBND tỉnh, TP trực thuộc TW, Phòng GD&ĐT thuộc UBND huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh.

9 Chính phủ Chiển lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020

(Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ

10 Chính Phủ - Chiến lƣợc phát triền kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai BCH TƯ khoá VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba BCH TƯ

kháo VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân

lực, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16 Nguyễn Minh Đƣờng, Phạm Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp

ứng yêu cầu CNH,HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

17 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

19 C. Mac - Ph.Anghen (1993), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 20 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ, Nhà xuất bản sự thật, Hà

Nội, (1974).

21 Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 7 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (1995). 22 Huyện uỷ Lục Ngạn (2010), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ

XXIII.

23 Ilina T.A với tác phẩm Giáo dục học (tập 3), Những cơ sở của công tác

giáo dục

24 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

25 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

26 Harold Kootz, Cyri O’ donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, Nhà xuất bản khao học kỹ thuật, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

27 Phạm Thành Nghị (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

28 Phạm Thành Nghị (2005), Đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước: “Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình CNH, HĐH đất nước.

29 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL TW 1, Hà Nội.

30 Phạm Hồng Quang (2006), Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên sư phạm, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.

31 Phạm Hồng Quang (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.

32 Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (1998), Pháp lệnh cán bộ công chức, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

33 Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nhà

xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

34 Quyết định số 99/2012/QĐ-UBND ngày 16 tháng 4 năm 2012 của UBND tỉnh Bắc Giang Về việc ban hành quy trình tuyển chọn cán bộ lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 35 Quyết định số 1531/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển

nhân lực tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2020.

36 Trần Quốc Thành (2004), Khoa học quản lý đại cương, Đề cƣơng dành

cho học viên cao học, chuyên ngành quản lý, khoa tâm lý giáo dục. Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

37 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2010), Nghị quyết Đại hội đảng bộ Tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII.

38 Từ điển Tiếng Việt thông dụng (2000), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 39 Theo Từ điển Tiếng Việt (2005), Nhà xuất bản Từ điển bách khoa Hà Nội . 40 Theo Từ điển Tiếng Việt phổ thông , Nhà xuất bản Phƣơng Đông (1975)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

Mẫu phiếu số 01 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho các đồng chí Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Lục Ngạn)

Kính thưa các đồng chí!

Để có cơ sở đánh thực trạng đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học huyện Lục Ngạn, phục vụ cho công tác nghiên cứu từ đó đề xuất những biện pháp quản lý phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣởng Tiểu học huyện Lục Ngạn,

Các đồng chí vui lòng cho biết thông tin về cá nhân và ý kiến của mình về những nội dung dƣới đây (đánh dấu X vào ô tƣơng ứng và ghi thêm nội dung vào dòng còn trống mà đồng chí thấy phù hợp nhất)

1. Năm sinh………Nam  ; Nữ  ; Dân tộc……

2. Đảng viên  ; năm kết nạp:……Năm công nhận chích thức………. 3. Chức vụ: Chính quyền………….,Đảng:………….,Đoàn thể:………... 4. Số năm tham gia công tác giảng dạy:

- Khối lớp đã dạy: Lớp 1  ; Lớp 2  ; Lớp 3  ; Lớp 4 ; Lớp 5 

- Đạt giáo viên giỏi cấp cơ sở  số năm đạt  - Đạt giáo viên giỏi cấp Tỉnh  số năm đạt 

5. Số năm tham gia công tác quản lý:……,Số năm làm PHT:…...,Số năm làm HT:……..

Quá trình làm công tác quản lý: TT

Từ tháng/năm đến tháng/năm

Chức vụ Đơn vị công tác Ghi chú 1

2 3 4 5

- Đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở ; số năm đạt:………. - Đạt chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh ; số năm đạt:………

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

6. Trình độ chuyên môn đào tạo:

- Đại học Tiểu học ; Hệ đào tạo………. - Cao đẳng Tiểu học ; Hệ đào tạo………. - Trung học sƣ phạm ; Hệ đào tạo………. - Trình độ đào tạo khác:………Hệ đào tạo……….... 7. Trình độ lý luận chính trị:

- Cử nhân ; Cao cấp ; Trung cấp ; Sơ cấp 8. Trình độ nghiệp vụ quản lý:

- Cử nhân QLGD ; Bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý

- Trƣờng đào tạo………Thời gian đào tạo:……… 9. Trình độ ngoại ngữ: - Anh văn: A ; B ; C - Pháp văn: A ; B ; C - Ngoại ngữ khác:……… 10. Trình độ tin học: - Tin học: A ; B ; C

- Sử dung Internet: Biết nhiều ; Biết ít ; Không biết - Biết sử dụng phần mềm quản lý (V.Emis. PMIS, EMIS…) ; khác:.. - Biết sử dụng Word. Excel, PowerPoint……… 11. Trƣớc khi bổ nhiệm Hiệu trƣởng lần đầu tiên, đồng chí đảm nhiệm công tác gì?

- Phó Hiệu trƣởng: - Bí thƣ chi bộ: - Chủ tịch công đoàn: - Bí thƣ đoàn thanh niên: - Tổng phụ trách đội: - Tổ trƣởng chuyên môn: - Giáo viên:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đã qua Chƣa qua

12. Việc bổ nhiệm đồng chí làm Hiệu trƣởng là phù hợp - Phù hợp ; Tƣơng đối phù hợp ; Không phù hợp

- Ý kiến khác:……….

………

13 . Những khó khăn của đồng chí trong quá trình làm công tác quản lý: TT Nội dung công việc Rất khó khăn Khó khăn Bình thƣờng 1 Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch và chiến lƣợc phát triển giáo dục của đơn vị 2 Tổ chức bộ máy phù hợp về cấu trúc, cơ chế hoạt động và tổ chức sắp xếp công việc hợp lý, khoa học 3 Chỉ đạo, điều hành các bộ phận, cá nhân thực hiện có Hiệu quả, chất lƣợng mục tiêu, kế hoạch nhà trƣờng 4 Kiểm tra, kiểm soát, đánh giá việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch của nhà trƣờng, của tổ khối và cá nhân 5 Công tác xây dựng và phát triển đội ngũ 6 Ứng dụng CNTT, các phần mềm trong quản lý và chỉ đạo 7 Quản lý, chỉ đạo, tổ chức các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành 8 Quản lý chỉ đạo đổi mới nội dung, chƣơng trình sách giáo khoa, phƣơng pháp giảng dạy 9 Quản lý tài chính 11 Quản lý, sử dụng CSVC, trang thiết bị, hý thuật 12 Tổ chức việc phối hợp đồng bộ giữa các tổ chức, đoàn thể trong nhà trƣờng 13 Công tác tham mƣu với cấp ủy, chính quyền, với ngành và việc phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, ban ngành địa phƣơng, phụ huynh và nhân dân 14 Công tác xã hội hóa 15 Các vấn đề khác: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

14. Những khó khăn các đồng chí gặp phải trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đặc biệt là năng lực quản lý trƣờng học:

- Lớn tuổi………

- Sức khỏe………...

- Thiếu thời gian……….

- Không có nhu cầu, động cơ phấn đấu và phát triển……….

Một phần của tài liệu quản lý phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn hiện nay (Trang 140 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)