Từ xưa, khả năng khỏng khuẩn của bạc đó được biết đến. Ngày nay ion bạc được sử dụng để kiểm soỏt sự phỏt triển của vi khuẩn trong nhiều ứng dụng y khoa như làm răng, catheter và cả việc chưa vết bỏng. Ion bạc cũn được sử dụng cho nhiều mục đớch thụng thường, như mỏy ảnh. Việc phỏt hiện bạc nano giải phúng chậm trỏm trong mỏy giặt, mỏy rửa bỏt, tủ lạnh và ghế nhà vệ sinh cũng được đưa ra thị trường. Rừ ràng chỳng ta đang tiếp xỳc với đa phần cỏc sản phẩm cú chưa bạc với tớnh năng như một chất diệt vi khuẩn.
Cấu trỳc mạch nhõn tạo trỏng bạc gồm 2 lớp Polyester được tẩm ion Ag ở bề mặt, ngoài ra cũn cú cỏc thành phần khỏc như: glycerol, titan, palladium, và carbon.
Cơ chế khỏng khuẩn của ion bạc chủ yếu nhờ liờn kiết với nhúm Thiols (SH) của một số acid amin. Liau và cỏc đồng nghiệp đó chỉ ra cỏc acid amin như cysteine và cỏc hợp chất khỏc như chứa cỏc nhúm thiol natri thioglycolate kết hợp với nitrat để trung hũa trực khuẩn mủ xanh (P. aeruginosa) [75].
Ngược lại, cỏc acid amin cú chứa một liờn kết disulfide (S-S), khụng hoặc chứa lưu huỳnh khụng thể chưng minh được hiệu quả của ion Ag.
Hỡnh 1.2: Động mạch nhõn tạo trỏng bạc và cơ chế khỏng khuẩn.
Cỏc nghiờn cứu khỏc cũng chỉ ra rằng sự tương tương tỏc của cỏc ion Ag với nhúm enzym và protein thiol cú vai trũ quan trọng trong tiến trỡnh thoỏi húa cỏc vi khuẩn, mặc dự thành phần tế bào khỏc cũng cú thể xẩy ra. Khả năng diệt virus của bạc cũng cú thể được giả thớch bởi sự kết hợp vơi nhúm
(S-H). Lukens đó gợi ý rằng muối bạc và kim loại nặng khỏc như đồng tỏc dụng bằng cỏch kết hợp với nhúm enzym quan trọng của nấm.
Ion bạc gõy ra việc phỏt tỏn cỏc ion kali từ cỏc vi sinh vật, màng tế bào chất của vi khuẩn hoặc vi khuẩn mà màng nội bào cũng chứa nhiều enzyme ỏi tớnh cao cú thể là mục tiờu của cỏc ion bạc [76].
Ngoài tỏc dụng trờn enzym, cỏc ion Ag gõy ra những thay đổi khỏc về vi sinh vật. Bạc nitrat gõy ức chế sự phỏt triển của Crytococcus neoformans và được gửi trong tế bào chất của tế bào, tạo thành cỏc ion Ag ức chế sự phõn chia tế bào và làm tổn hại đến màng tế bào và cỏc bào quan của P.aeruginosa.
Cuối cựng, cỏc ion Ag tương tỏc với acid nucleic, tương tỏc chủ yếu với phốt phỏt DNA mặc dự việc loại bỏ vi khuẩn thụng qua sự tương tỏc này là khụng rừ ràng.
Từ 2001 tới 2002, Batt M và cộng sự đó thực hiện ghộp đoạn động mạch nhõn tạo trỏng bạc cho 27 bệnh nhõn tại 7 trung tõm của chõu Âu ( Phỏp, Thủy Điển, Tõy Ban Nha và Anh), tỷ lệ tử vong là 15% . Mạch nhõn tạo trỏng bạc đầu tiờn thể hiện khả năng khỏng khuẩn rừ rệt trờn cỏc bệnh nhõn nhiễm trựng mạch nhõn tạo bao gồm nhiễm trựng trong bệnh viện.
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU