III. cách thức tiến hành:
1) Định nghĩa:
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đú. 2) Qui ước:
Nếu điểm B nằm trờn đường thẳng d thỡ điểm đối xứng với điểm B qua đường thẳng d cũng là điểm B.
Hoạt động 3-2.Hai hỡnh đối xứng qua một đường thẳng (15 phỳt)
GV yờu cầu HS thực hiện ?2 tr84 SGK
A B B Một HS đọc to đề bài ?2 HS vẽ vào vở. Một HS lờn bảng vẽ. a) Tổng quỏt:
Hai hỡnh đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu: mỗi điểm thuộc hỡnh
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Nờu nhận xột về điểm C:
GV: Hai đoạn thẳng AB và A’B’ cú đặc điểm gỡ?
GV giới thiệu: Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường thẳng d.
Ưng với mỗi điểm C thuộc đoạn AB đều cú điểm C’ đối xứng với nú qua d thuộc đoạn A’B’ và ngược lại. Một cỏch tổng quỏt, thế nào là hai hỡnh đối xứng với nhau qua một đường thẳng d? GV yờu cầu HS đọc lại định nghĩa tr85 SGK.
GV chuẩn bị sẵn hỡnh 53, 54 phúng to trờn giấy hoặc bảng phụ để giới thiệu về hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai gúc, hai tam giỏc, hai hỡnh H và H’ đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Sau đú nờu kết luận:
Người ta chứng minh được rằng:
Nếu hai đoạn thẳng (gúc, tam giỏc) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thỡ chỳng bằng nhau.
GV: Tỡm trong thực tế hỡnh ảnh hai hỡnh đối xứng nhau qua một trục.
Bài tập củng cố.
1) Cho đoạn thẳng AB, muốn dựng đoạng thẳng A’B’ đối xứng với đoạn thẳng AB qua d ta làm thế nào?
2) Cho ∆ABC muốn dựng ∆A’B’C’ đối xứng với ∆ABC qua d ta làm thế nào?
B'C' C' A' C B A = = x x -- --
Điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’
HS: Hai đoạn thẳng AB và A’B’ cú A’ đối xứng với A.
B’ đối xứng với B qua đường thẳng d.
HS: Hai hỡnh đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu: mỗi điểm thuộc hỡn này đối xứng với một điểm thuộc hỡnh kia qua đường thẳng d và ngược lại. Một HS đọc định nghĩa hai hỡnh đối xứng nhau qua một đường thẳng
HS nghe GV trỡnh bày.
HS ghi kết luận tr85 SGK. Hai chiếc lỏ mọc đối xứng nhau qua cành lỏ…
HS: Muốn dựng đoạn thẳng A’B’ ta dựng điểm A’ đối xứng với A, B’ đối xứng với B qua d rồi vẽ đoạn thẳng A’B’
HS: Muốn dựng ∆A’B’C’ ta chỉ cần dựng cỏc điểm A’; B’; C’ đối xứng với A; B; C qua d. vẽ ∆A’B’C’ được ∆A’B’C’ đối xứng với ∆ABC qua d.
này đối xứng với một điểm thuộc hỡnh kia qua đường thẳng d và ngược lại.
b) Kết luận:
Nếu hai đoạn thẳng (gúc, tam giỏc) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thỡ chỳng bằng nhau
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV: Cho HS làm ?3 tr86. GV vẽ hỡnh: H C B A / \
GV: Vậy điểm đối xứng với mỗi điểm của ∆ABC qua đường cao AH ở đõu? GV: Người ta núi AH là trục đối xứng của tam giỏc cõn ABC.
Sau đú GV giới thiệu định nghĩa trục đối xứng của hỡnh H tr86 SGK.
GV cho HS làm ?4 SGK. (Đề bài đưa lờn bảng phụ)
GV dựng cỏc miếng bỡa cú dạng chữ A, tam giỏc đều, hỡnh trũn gấp theo cỏc trục đối xứng để minh hoạ.
GV đưa tấm bỡa hỡnh thang cõn ABCD (AB//DC) hỏi: hỡnh thang cõn cú trục đối xứng khụng? Là đường nào?
GV thực hiện gấp hỡnh minh họa.
GV yờu cầu HS đọc định lớ tr87 SGK về trục đối xứng của hỡnh thang cõn.
Một đọc ?3 tr86 SGK. Hs trả lời
Xột ∆ABC cõn tại A. Hỡnh đối xứng với cạnh AB qua đường cao AH là cạnh AC.
Hỡnh đối xứng với cạnh AC qua đường cao AH là cạnh AB.
Hỡnh đối xứng với đoạn BH qua đường cao AH là đoạn CH và ngược lại. HS: Điểm đối xứng với mỗi điểm của tam giỏc cõn ABC qua đường cao AH vẫn thuộc tam giỏc ABC. Một HS đọc lại định nghĩa tr86 SGK.
a) Chữ cỏi in hoa A cú một trục đối xứng.
b) Tam giỏc đều ABC cú ba trục đối xứng. c) đường trũn tõm O cú vụ số trục đối xứng. HS quan sỏt. HS: Hỡnh thang cõn cú trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm hai đỏy.
HS thực hành gấp hỡnh thang cõn.