Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam mang bản chất của nó, hoạt động theo đúng mục tiêu đã đặt ra,

Một phần của tài liệu Thực trạng quá trình thành lập và tổ chức hoạt động ở Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam (Trang 27 - 28)

Nam mang bản chất của nó, hoạt động theo đúng mục tiêu đã đặt ra, cần đa dạng hoá các mô hình tập đoàn kinh doanh ở nớc ta

• Hoàn thiện mô hình các Tổng Công ty đang hoạt động theo hớng:

Đa dạng hoá sản xuất kinh doanh để chuyển từ Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh chuyên doanh sang mô hình tập đoàn kinh doanh đa lĩnh vực, đa ngành, đa sản phẩm nhằm khắc phục rủi ro trong đầu t và thích ứng với nhu cầu đa dạng của thị trờng.

Đa dạng hoá phạm vị hoạt động để tiến tới phát triển nhiều tập đoàn kinh doanh đa quốc gia mà trớc mắt là đẩy mạnh liên doanh, liên kết, mở các chi nhánh, Văn phòng Đại điện, tham gia đấu thầu các công trình ở nớc ngoài.

Đa dạng hoá quyền sở hữu để chuyển sang mô hình tập đoàn kinh doanh sở hữu hỗn hợp thông qua cổ phần hoá các doanh nghiệp thành viên, tiến tới cổ phần hoá cả Tổng Công ty trong những lĩnh vực có trình độ xã hội hoá

cao. Trong quá trình cổ phần hoá cần u tiên bán cổ phần cho các doanh nghiệp (các pháp nhân) nhằm hình thành các tập đoàn kinh doanh có mối liên kết chặt chẽ với nhau để san sẻ rủi ro và có liên kết với mạng lới các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

• Đối với trờng hợp sẽ thành lập Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh chỉ nên thành lập trên cơ sở tự nguyện, xuất phát từ sự phát triển của tích tụ và tập trung, từ yêu cầu liên kết kinh tế của các doanh nghiệp. Con đờng và bớc đi để hình thành Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh trong trờng hợp này là:

Các doanh nghiệp độc lập liên kết với nhau để tạo thành tập đoàn kinh doanh có tiềm lực kinh tế, tài chính mạnh, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.

Doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn, tiềm lực mạnh (kỹ thuật, công nghệ, vốn) sử dụng tiềm lực đó của mình để đầu t mở rộng quy mô sản xuất và lĩnh vực hoạt động hoặc đầu t thâm nhập vào các doanh nghiệp khác dần biến thành sở hữu của mình.

Một doanh nghiệp có quy mô lớn và mạnh mua lại, sáp nhập, thôn tính các doanh nghiệp khác yếu hơn biến chúng thành các công ty con, chi nhánh của mình.

Một phần của tài liệu Thực trạng quá trình thành lập và tổ chức hoạt động ở Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam (Trang 27 - 28)