Mục tiêu

Một phần của tài liệu quản lý và khai thác rừng của người dân tại huyện định hóa tỉnh thái nguyên (Trang 97 - 146)

5. Kết cấu của luận văn

3.1.3. Mục tiêu

Phục hồi, tôn tạo cảnh quan rừng, cây xanh vùng ATK Định Hoá góp phần quan trọng vào việc bảo vệ cảnh quan quần thể di tích lịch sử quốc gia Việt bắc. Bảo vệ sự đa dạng sinh học tài nguyên rừng, tăng cƣờng tác dụng phòng hộ môi trƣờng, đồng thời tăng khả năng cung cấp lâm sản cho nhu cầu tại chỗ và nguyên liệu cho công nghiệp, xây dựng.

Đề xuất đƣợc chính sách ƣu đãi để phát triển lâm nghiệp góp phần cùng với các ngành đầu tƣ phát triển toàn diện kinh tế, xã hội. Nâng cao đƣòi sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc trong khi vực ATK Định Hoá.

3.2. Các giải pháp cụ thể

3.2.1. Kinh nghiệm rút ra từ thực tế tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên

Về quy hoạch 3 loại rừng phải căn cứ từ thƣ̣c tế cân đối:

- Quỹ đất và rừng, bảo đảm nhu cầu lâm sản cho đời sống kinh tế khu vực.

- Địa hình, địa chất, lƣu vƣ̣c, tính đặc thù riêng biệt của khu vực.

- Quy hoạch phải có sƣ̣ tham gia của lãnh đạo , các nhà quản lý của đ ịa phƣơng sở tại .

- Quy hoạch phải căn cƣ́ tƣ̀ quy hoạch tổng quan của tỉnh , của huyện , chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội , an ninh quốc phòng của vùng , miền, địa phƣơng sở tại.

- Quy hoạch xong phải cắm mốc , phân định ranh giớ i rõ ràng giƣ̃a bản đồ và thƣ̣c địa, giao quyền sƣ̉ dụng đất và rƣ̀ng cụ thể.

- Quy hoạch xong phải có quy chế quản lý , tổ chƣ́c thƣ̣c hiện theo quy hoạch, xƣ̉ lý nghiêm nhƣ̃ng hành vi vi phạm quy chế theo luật định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Ngân sách lâm nghiệp ở đây chủ yếu tƣ̀ nguồn ngân sách trung ƣơng và số ít tài trợ của một số tổ chƣ́c phi chính phủ , nói chung suất đầu tƣ thấp, chƣa tƣơng xƣ́ng, khó thu hút thành phong trào, chƣa tạo đƣợc cơ bản cho đời sống của ngƣời làm nghề rừng.

- Song ở đây bài học sƣ̉ dụng để có hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ , hỗ trợ là quan trọng hơn cả, đó là các quy định chi tiết cụ thể quản lý phải phân định hợp lý, cơ chế điều hành quản lý khoa học, tổ chƣ́c nuôi trồng phải kịp thời vụ, đối với vật nuôi trồng ƣu tiên nơi khó khăn, xung yếu trƣớc.

- Bộ máy quản lý và trình độ chuyên môn của tƣ̀ng cán bộ , bảo đảm đúng vị trí, quan hệ chặt chẽ, thống nhất, tập trung cao.

- Khi xây dƣ̣ng dƣ̣ án , thiết kế kỹ thuật phải chi tiết , chính xác, thi công đảm bảo đúng tiến độ và chất lƣợng; thƣ̣c hiện với ngồn vốn điều hành tập trung, khoa học, hợp lý thƣ̣c tế, có ngƣời dân tham gia.

- Mọi chế độ chính sách dự án phải đƣợc công bố, công khai, hƣớng dẫn áp dụng, hƣớng dẫn sƣ̉ dụng rõ ràng, mạch lạc, thanh quyết toán kịp thời.

Về tổ chƣ́c bộ máy quản lý lâm nghiệp:

Thống nhất trên cùng mộ t địa bàn nhằm tập trung lƣ̣c lƣợng , tập trung lãnh đạo, tránh chồng chéo , gây bất cập , đông ngƣời nhƣng vẫn yếu (kiểm lâm và 2 Ban quản lý rừng trƣớc trƣớc đây):

- Ban Quản lý rƣ̀ng ATK mới chính thƣ́c hợp nhất ngày 07/05/2010 là khởi đầu của sƣ̣ cải cách hành chính trong ngành ở một huyện miền núi Định Hóa. Là mô hình đầu tiên ở Việt Nam có sự ứng dụng học hỏi ở một số nƣớc đã thành công. Ban quản lý mới muốn thành công đƣợc, việc cốt lõi phải xây dựng một Chi bộ Đảng thực sự đoàn kết chiến đấu cao, lãnh đạo cấp ủy thƣ̣c sƣ̣ hội tụ đƣợc trình độ lãnh đạo, quản lý, vƣ̃ng vàng tay lái cả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

trong nghiệp vụ với kinh nghiệm thƣ̣c tiễn, phát huy đƣợc năng lực của mọi cán bộ, đảng viên, CBCC, viên chƣ́c và cán bộ hợp đồng lao động.

- Phải huy động đƣợc trí tuệ tập thể cao nhất, xây dƣ̣ng đƣợc Quy chế hoạt động cơ quan mới , sát thực, khả thi cao nhất , điều hành nhịp nhàng , nghiêm túc nhất, có hiệu quả bằng các biện pháp kiểm tra tích cực.

- Tập trung khẩn chƣơng nhanh nhất, trình UBND tỉnh đƣợc Quy chế, quản lý rừng ATK Định Hóa, một chính sách, chế độ quản lý đặc thù hợp lý nhất, có hiệu quả nhất.

- Đẩy nhanh, đẩy mạnh tốc độ điều tra , nghiên cƣ́u xây dƣ̣ng các dƣ̣ án thành phần trong lĩnh vực và định kỳ phải kiểm điểm, đánh giá, kiểm tra tiến độ xây dƣ̣ng, tổ chƣ́c thƣ̣c hiện dƣ̣ án, giải quyết phát sinh kịp thời.

- Xây dƣ̣ng các mô hình quản lý ở cơ sở, xây dƣ̣ng mô hình bảo vệ rƣ̀ng, sƣ̉ dụng rừng, nuôi trồng, phục hồi, tôn tạo cảnh quan tƣ̀ các nhóm hộ, cộng đồng làng (bản) làm nghề rừng, nông lâm kết hợp gắn liền với công tác khuyến nông, khuyến lâm để đúc rút kinh nghiệm và phát triển bền vƣ̃ng.

Luôn luôn tăng cƣờng phối kết hợp:

- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chƣ́c năng , đơn vị , tổ chƣ́c cấp ủy chính quyền cơ sở , tổ chƣ́c chính trị xã hội ở địa phƣơng tham gia vào công tác quản lý , chỉ đạo , tuyên truyền chế độ chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc đến từng nhà và từng ngƣời dân , tƣ̀ng đối tƣợng quản lý , trên các kênh hiện có , bằng nhƣ̃ng phƣơng pháp lồng ghép đ a dạng phong phú ;

- Tranh thủ mọi sƣ̣ lãnh đạo, quản lý của các cơ quan cấp trên và sự giúp đỡ về tri thƣ́c quản lý của các chuyên gia trong và ngoài nƣớc về cả vật chất và tinh thần để nâng cao năng lƣ̣c quản lý cho toàn th ể can bộ ,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhân viên trong đơn vị để đáp ƣ́ng nhu cầu ngày càng cao của sƣ̣ vận động và phát triển của kinh tế và xã hội.

3.2.2. Giải pháp nhằm quản lý rừng bền vững và nâng cao khả năng đóng góp tới đời sống kinh tế của hộ

+ Về thể chế, chính sách: Phát triển hệ thống chính sách và hành chính phù hợp với bối cảnh giao đất, giao rừng cho ngƣời dân địa phƣơng quản lý.

Hiện nay chính sách lâm nghiệp chƣa rõ ràng với ngƣời dân, đặc biệt trong bối cảnh rừng đƣợc giao cho ngƣời dân quản lý, nhƣng lại thiếu các văn bản hƣớng dẫn hay qui định cụ thể về quyền lợi của ngƣời dân trong việc chăm sóc bảo vệ rừng. Đặc biệt đối với việc khai thác LSNG, nhà nƣớc cần xem xét chỉnh sửa bổ sung các quy định về khai cũng nhƣ kiểm tra, kiểm soát trong lƣu thông lâm sản vừa phục vụ lợi ích hợp pháp của ngƣời dân trồng rừng cũng nhƣ công tác quản lý lâm sản của của các cơ quan chức năng trên địa bàn.

+ Chuyển từ kinh tế rừng tự nhiên và quảng canh sang kinh tế rừng trồng thâm canh gắn với chế biến. Có thể phát triển chế biến ở cấp nông hộ, cộng đồng sử dụng nguyên liệu từ rừng được giao.

Giải pháp này làm tăng nguồn thu lâu dài cho ngƣời dân, tăng năng lực sản xuất, tiến hành công nghiệp hóa dựa vào rừng bởi vì ngƣời dân có nguyên liệu từ rừng, có lao động tại chỗ, giao đất giao rừng và gắn với chế biến là thích hợp. Để thực hiện đƣợc biện pháp này nhà nƣớc giao đất giao rừng cho ngƣời dân, cần tiến hành các biện pháp để nâng cao tay nghề cho ngƣời dân nhƣ mở các lớp đào tạo nghề, cho vay ƣu đãi để phát triển chế biến, kèm theo đó các các dịch vụ về thị trƣờng.

+ Phát triển kinh tế hàng hóa gắn với phát triển thị trường về lâm sản ngoài gỗ: Từ nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm từ rừng, trong đó lâm sản ngoài gỗ có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

tiềm năng phát triển và đóng góp vào thu nhập của ngƣời dân. Để thực hiện đƣợc giải pháp này, trong giao đất, giao rừng cho ngƣời dân nhà nƣớc cần tiến hành quy hoạch diện tích trồng khai thác chế biến cho phù hợp đảm bảo mục tiêu bảo tồn rừng, lâm sản ngoài gỗ gắn với phát triển kinh tế và bền vững về xã hội và môi trƣờng.

+ Phát triển khuyến lâm có sự tham gia của người dân: Cần phát triển lâm nghiệp cho ngƣời dân gần rừng, cần khuyến lâm để phát triển lâm sản ngoài gỗ, dịch vụ, thị trƣờng cho ngƣời dân. Công tác khuyến nông, khuyến lâm cần cải tiến cách tiếp cận theo hƣớng ngƣời dân phải là chủ thể trong mọi hoạt động, công nghệ và kỹ thuật chuyển giao phải xuất phát từ nhu cầu và điều kiện thực tế của ngƣời dân.

+ Thực hiện quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp có sự tham gia từ cấp thôn, xã, huyện: Hiện nay quy hoạch cũ không có tính thực tiễn, tình trạng tranh chấp, sử dụng đất bất hợp lý, không công bằng đang diễn ra. Truyền thống sử dụng đất của ngƣời dân chƣa đƣợc xem xét, chƣa huy động nguồn lực cộng đồng trong quản lý đất đai, rừng. Rừng chƣa có chủ còn có ở một số địa bàn trong huyện.

+ Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức về giá trị kinh tế, sinh thái của rừng, khích lệ người dân tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng:

Cho đến nay trong nhận thức của phần lớn ngƣời dân thì rừng đƣợc coi nhƣ kho tài nguyên. Ngƣời ta không nghĩ rằng, với tính chất của tài nguyên tái tạo, rừng thực sự là một tƣ liệu sản suất vô cùng quý giá, là nhà máy khổng lồ sản xuất liên tục các loại lâm sản khác nhau.

Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức của ngƣời dân về giá trị kinh tế, sinh thái to lớn của rừng và khả năng phục hồi những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

giá trị đó cho phát triển kinh tế xã hội là một trong những giải pháp xã hội để lôi cuốn ngƣời dân vào hoạt động bảo vệ và phát triển rừng.

Để thực hiện hoạt động tuyên truyền này cần tranh thủ tất cả các hội nhƣ Nông dân, phụ nữ, thanh niên, ngoài ra cần tổ chức tuyên truyền trên tất cả các kênh song đối với địa bàn huyện kênh thông tin quan trong và hữu ích là thông qua lãnh đạo thôn và xã.

+ Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: Đặc biệt là hệ thống giao thông đến các bản, làng, hệ thống trƣờng học và mạng lƣới điện đƣợc xác định là một trong những giải pháp quan trọng nâng cao dân trí, tăng cƣờng trao đổi kinh tế, văn hóa, nhờ đó nâng cao đƣợc năng lực quản lý các nguồn tài nguyên, trong đó có quản lý bảo vệ và phát triển rừng.

Giải pháp này mang tính lâu dài và không chỉ tác động đến quản lý rừng mà còn tác động đến các khía cạnh khác của đời sống kinh tế xã hội trên địa bàn khu vực nhƣ phát triển du lịch tăng thu nhập cho hộ và gián tiếp giúp quản lý rừng của các hộ khu vực gần rừng.

+ Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng với diện tích rừng sản xuất: Đầu tƣ để kinh doanh lâm nghiệp tổng hợp gồm cả gỗ, lâm sản ngoài gỗ cũng nhƣ phát triển chế biến lâm sản để nâng cao hiệu quả kinh tế của kinh doanh rừng, tạo ra sức hấp dẫn kinh tế cho cộng đồng tham gia vào bảo vệ và phát triển rừng.

Hiện nay trên địa bàn huyện có nhiều cơ sở chế biến lâm sản tuy nhiên các cơ sở này mang tính chất sản xuất công nghiệp còn đối với các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày về gỗ hầu nhƣ vẫn sử dụng nguyên liệu gỗ thịt do vậy không tận dụng triệt để các sản phẩm gỗ từ rừng gây lãng phí và ảnh hƣởng đến rừng. Cần có những chế tài và quy định từ tất cả các cấp ngành trong việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

khuyến khích và hỗ trợ phát triển các cơ sở chế biến lâm sản nhƣ gỗ ép, ván ép... để tận dụng và sử dụng các sản phẩm gỗ từ rừng tránh khai thác nhiều.

+ Đầu tư phát triển thêm những diện tích rừng có giá trị kinh tế và sinh thái cao ở đất chưa sử dụng: Theo quy hoạch phát triển rừng trên địa bàn huyện cần đầu tƣ để phục hồi rừng trên những diện tích chƣa sử dụng đây là một trong những biện pháp vừa nâng cao thu nhập của ngƣời dân vừa phát triển rừng.

Để triển khai trồng rừng trong khu vực này ta lên áp dụng các kinh nghiệm của các nƣớc khác trong khu vực nhƣ Thái Land họ đầu tiên sử dụng các cây lâm nghiệp dễ trồng để trồng trƣớc sau đó tự nhiên sẽ phát triển hệ thống các cây lâm nghiệp khác.

Để triển khai thành công giải pháp này cần nâng định mức hỗ trợ trồng mới và chăm sóc bảo bệ rừng nhƣ đã trình bày trong giải pháp thứ nhất.

+ Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng:

Hỗ trợ vốn để phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đang có tiềm năng ở địa phƣơng nhƣ gây trồng và chế biến dƣợc liệu, song mây, dệt thổ cẩm, nuôi ong, chế biến nông sản...

Việc phát triển những ngành nghề phụ nhằm giúp ngƣời dân phát triển kinh tế và ổn định xã hội ở địa phƣơng nhƣng không gâp sức ép lên các nguồn lực tự nhiên của khu vực.

Hỗ trợ vốn để phát triển cây trồng vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao và có thể thâm canh sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế. Đa số các hộ gia đình ở đây đều thiếu vốn để đầu tƣ cho sản xuất nông, lâm nghiệp. Nhiều hộ gia đình có lao động, có nguyện vọng phát triển những cây trồng, vật nuôi hiệu quả kinh tế cao nhƣ phát triển trồng cây công nghiệp và chăn nuôi. Đây là những thế mạnh và cũng là hoạt động sản xuất có khả năng cho hiệu quả cao, sớm và ổn định.

Cần tổ chức các mô hình phát triển kinh tế với những cây trồng và vật nuôi có hiệu qủa kinh tế cao để làm điên rhình nhân rộng do tâm lý của ngƣời

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

dân là mắt thấy, tai nghe. Bên cạnh đó cần có đội ngũ cán bộ tƣ vấn chuyên môn và kinh tế giúp các hộ trong sản xuất, hạch toán.

+ Lâm sản ngoài gỗ có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế của hộ vì vậy cần được quan tâm trong thời gian tới:

Ban hành quy định về khai thác và tiêu thụ sản phẩm LSNG vừa tạo hành lang pháp lý cho ngƣời dân, giúp cho các cơ quan có thẩm quyền trong việc quản lý tạo sự bền vững trong khai thác và sử dụng. Tiến hành điều tra, quy hoạch việc gây trồng các loại LSNG có giá trị kinh tế cao phục vụ đời sống của ngƣời dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi rút ra đƣợc một số kết luận nhƣ sau:

a) Về đặc điểm kinh tế xã hội của huyện:

Định Hóa có đặc điểm địa hình phức tạp, thổ nhƣỡng đa dạng vừa là lợi thế nhƣng cũng đồng thời là điểm hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của khu vực. Tuy vậy, huyện Định Hoá có tiềm năng về nguồn lực tự nhiên là rừng cũng nhƣ các nguồn lực về con ngƣời và xã hội.

Hiện tại trên địa bàn huyện Định Hóa còn một diện tích lớn đất chƣa sử dụng có tiềm năng phát triển sản xuất lâm nghiệp do vậy cần phải quy hoạch phát triển lâm nghiệp đặc biệt là trong đề án phát triển du lich sinh thái của vùng.

b) Thực trạng các phƣơng thức quản lý rừng hiện có tại địa phƣơng:

Một phần của tài liệu quản lý và khai thác rừng của người dân tại huyện định hóa tỉnh thái nguyên (Trang 97 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)