5. Kết cấu của luận văn
3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh
3.3.1. Kết quả sản xuất của các hộ nông dân
Bảng 2.19: Kết quả sản xuất của hộ Xã
Chỉ tiêu
Lam Vỹ Phúc Chu Điềm Mặc
Thu nhập (1000đ) CC (%) Thu nhập (1000đ) CC (%) Thu nhập (1000đ) CC (%) I. Tổng thu 34.307,48 100,00 45.756,08 100,00 28.446,19 100,00 Tổng thu nhập bình quân 11.436,75 (6582,13) 18.624,49 (5647,28) 14.72,15 (6038,49)
1. Thu từ hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
33.808,49
98,55 43.257,58 94,54 27.165,24 95,50
(8673,59) (10368,45) (8635,21)
1.1. Thu từ sản xuất nông nghiệp 11.209,10
(8697,23) 33,15 20.606,88 (12935,15) 47,64 14.202,01 (8675,32) 100,00 - Thu từ trồng trọt 5.125,68 (3687,06) 71,57 11.468,42 (4036,55) 62,45 7.264,73 (4682,35) 68,53 - Thu từ chăn nuôi 6.083,42 28,43 9.138,46 37,55 6.937,28 31,47
(5.609,26) (7.682,22) 4.698,77)
1.2. Thu từ Lâm nghiệp 3.956,28 14,27 967,46 2,24 2.039,77 7,51
(5.683,26) (897,08) (4.683,66)
1.3. Thu từ hoạt động trang trại 18.643,21 67,24 21.683,24 50,13 10.923,46 40,21
(968,35) (17.655,48) (8.672,39)
2. Thu từ các hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ
353,73 1,03 2.067,22 4,52 986,39 3,47 (4.358,12) (1.684,26) (687,38) 3. Thu khác 145,16 0,42 431,28 0,94 294,56 1,04 (698,33) (968,18) (869,54) II. Tổng chi 7.172,88 100,00 8.903,89 100,00 7.760,15 100,00 1. Sản xuất nông nghiệp 6.975,29
(3.671,54) 97,25
8.617,16
(4038,16) 96,78
7.543,82
(3571,09) 97,21
2. Sản xuất Lâm Nghiệp 197,59
(968,44) 2,83
286,73
(553,16) 3,33
216,33
(460,28) 2,87
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2011)
Ghi chú:
1) Số liệu trong ngoặc đơn là độ lệch chuẩn của giá trị bình quân tại α=0,1
2) Có sai khác có ý nghĩa thống kê của tổng thu trồng trọt bình quân/hộ, tổng thu từ nông nghiệp/hộ và tổng thu từ các hoạt động trang trại giữa 3 nhóm theo kiểm định Kruskall-Wallis tại mức xác suất 90%.
3) Không có sai khác có ý nghĩa thống kê của tổng thu từ các hoạt động công nghiệp và dịch vụ bình quân/hộ giữa 3 nhóm theo kiểm định Kruskall-Wallis tại mức xác suất 90%.
4) Không có sai khác có ý nghĩa thống kê của tổng chi cho nông nghiệp và lâm nghiệp bình quân/hộ giữa 3 nhóm theo kiểm định Kruskall-Wallis tại mức xác suất 90%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
5) Có sai khác có ý nghĩa thống kê của tổng thu nhập bình quân/hộ giữa 3 nhóm theo kiểm định Kruskal-Wallis tại mức xác suất 90%.
Qua số liệu trong bảng 2.19 cho thấy thu từ các hoạt động sản xuất trồng trọt của các hộ khu vực trung tâm (Xã Phúc Chu) trung bình cao gấp gần 2 lần so với các hộ khu vực phía Tây Nam (Lam Vỹ) và 1,5 lần so với khu vực Bắc (Điềm Mặc), đối với nguồn thu từ chăn nuôi hay lâm nghiệp hầu nhƣ không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, điều này có thể lý giải nhƣ sau, hiện nay chăn nuôi thƣờng hay phải đối mặt với nhiều dịch bệnh trong khi đầu tƣ lại lớn và rủi ro cao do vậy các hộ không mấy tập trung cho chăn nuôi, mà chỉ mang tính chất tận dụng các nguồn phế phụ phẩm hay thời gian mà thôi. Còn đối với rừng các nguồn thu cũng hạn chế do yêu cầu bảo vệ rừng hiện tại do vậy đối với các hộ chủ yếu khai thác các lâm sản ngoài gỗ nhƣ măng, rau, củi... với giá trị không cao cũng nhƣ số lƣợng không lớn lắm, một số hộ khu vực phía Bắc và Tây Nam có diện tích rừng mới trồng do vậy cũng chƣa đƣợc thu hoạch còn một số đƣợc thu hoạch nhƣng số hộ này không nhiều và mang tính đại diện vì thế mà mặc dù diện tích đất lâm nghiệp lớn song chủ yếu là rừng phòng hộ và rừng khu bảo tồn ATK do vậy nguồn thu từ diện tích này không thể so sánh đƣợc với nguồn thu từ các hoạt động nông nghiệp trên 1 đơn vị diện tích nhỏ hơn nhiều lần. Đây là nguyên nhân và cũng là vẫn đề đáng phải bàn nếu muốn tiếp tục quản lý rừng một cách bền vững trong khi thu nhập của ngƣời dân bị ảnh hƣởng nhƣ vậy.
Với thu nhập từ nông nghiệp mà chủ yếu từ trồng trọt của các hộ khu vực trung tâm cao hơn so với các hộ khu vực gần rừng lên tổng thu của hộ cũng có xu hƣớng tƣơng tự và điều này có ảnh hƣởng lớn đến mức sống cũng nhƣ sinh kế của ngƣời dân giữa các khu vực.
Tổng thu của các hộ từ các hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm hộ, tuy nhiên cá biệt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
cũng cần chỉ ra có những hộ có nguồn thu từ hoạt động phi nông lâm nghiệp là khá lớn, chủ yếu là từ chế biến lâm sản, buôn bán kinh doanh hoặc một số là cán bộ nhà nƣớc hoặc có con em thoát ly đi làm xa nhà.
Qua số liệu thực tế thu thập từ các hộ cho thấy rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong tổng chi cho các lĩnh vực hoạt động nông lâm nghiệp của các hộ thuộc 3 vùng khác nhau, nhƣ vậy cho thấy rằng tƣơng quan trong việc có diện tích lớn hơn giữa các hộ thuộc tiểu vùng phía Bắc và Tây Nam so với các hộ vùng trung tâm cùng với mức độ thâm canh đầu tƣ dẫn đến các hộ có cùng mức đầu tƣ nhƣ nhau. Trong khi đó các hộ khu vực trung tâm lại có kết quả sản xuất nông lâm nghiệp cao hơn hẳn so với các hộ thuộc 2 khu vực còn lại, điều này một lần nữa lại đặt ra câu hỏi về mối quan hệ và những thiệt thòi của ngƣời dân khi tham gia bảo về rừng, tài nguyên cho khu vực.
Từ những kết quả đạt đƣợc trong sản xuất của các hộ và những ƣu đãi của tự nhiên và xã hội vì thế mà có sự khác nhau về thu nhập của các hộ giữa các vùng với nhau. Trong đó các hộ khu vực trung tâm do không phải quản lý và bảo vệ rừng vì thế họ tập trung sản xuất nông nghiệp và mang lại thu nhập cao hơn so với các hộ khu vực gần rừng tại bảng 2.19.
Để tìm hiểu sâu hơn về phần trăm đóng góp của các hoạt động sản xuất tới tổng thu của hộ, chúng ta theo dõi biểu đồ dƣới đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
(Nguồn: Kết quả điều tra năm 2011)
Qua biểu đồ cho thấy hoạt động sản xuất nông nghiệp và trang trại của hộ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của hộ, chiếm tới hơn 80% tổng thu nhập của hộ, trong khi đó mặc dù diện tích đất lâm nghiệp của hộ chiếm đa số trong tổng diện tích đất canh tác thì đóng góp của hoạt động sản xuất lâm nghiệp lại chiếm tỷ lệ khiêm tốn trong tổng thu (7%), sau đó là đến các hoạt động sản xuất khác nhƣ công nghiệp, dịch vụ và thu khác từ lƣơng hƣu hay nguồn thu của ngƣời lao động đi làm ăn xa chuyển về. Điều này cho thấy vai trò của sản xuất lâm nghiệp tại Định Hóa là chƣa cao, hiệu suất sản xuất thấp, chƣa phát huy đƣợc thế mạnh trong sản xuất và kinh doanh rừng, do các nguyên nhân cả chủ quan và khách quan về cơ chế chính sách của Nhà nƣớc cho ngƣời trồng, quản lý, chăm sóc và bảo vệ rừng, thiếu vốn trong sản xuất, thiếu kỹ thuật trong thâm canh trồng trọt cũng nhƣ khó khăn về thị trƣờng giá cả mà ngƣời làm rừng đang gặp phải.
3.3.1. Kết quả sản xuất lâm nghiệp của các hộ nông dân
Bảng 2.20: Kết quả sản xuất lâm nghiệp của các hộ nông dân Xã Chỉ tiêu Lam Vỹ (1000đ) Phúc Chu (1000đ) Điềm Mặc (1000đ) Tổng thu nhập bình quân của hộ (% số hộ) 11,436.75 (6582.13) 18,624.49 (5647.28) 14,672.15 (6038.49)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
Thu nhập từ lâm nghiệp 3,956.28 (5683.26)
967.46
(897.08)
2,039.77
(4683.66)
Cơ cấu thu nhập từ lâm nghiệp của hộ (%) 100 100 100 GT % GT % GT % - Trồng rừng 325,6 8,23 60,08 6,21 147,48 7,23 - Chăm sóc rừng 248,45 6,28 39,86 4,12 168,89 8,28 - Bảo vệ rừng 447,85 11,32 147,63 15,26 335,54 16,45 - Tỉa thƣa rừng 322,83 8,16 99,94 10,33 229,07 11,23 - Khai thác rừng 845,85 21,38 226,58 23,42 382,25 18,74 - Thu hoạch LSNG 1232,38 31,15 266,83 27,58 526,06 25,79 - Động vật rừng 206,91 5,23 41,89 4,33 133,81 6,56 - Khác 326,39 8,25 84,65 8,75 116,67 5,72
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2011)
Biểu đồ 05: Cơ cấu thu nhập từ lâm nghiệp của hộ
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra kinh tế hộ năm 2011)
Qua bảng tổng hợp số liệu từ thực tế nghiên cứu tại Định Hóa cho thấy về kết quả sản xuất lâm nghiệp, thu nhập từ lâm nghiệp đóng góp cho tổng thu của hộ hiện nay còn ở mức trung bình, điều này cũng lý giải về đặc thù sản xuất kinh doanh của ngành lâm nghiệp do chịu ảnh hƣởng của yếu tố thời gian, chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài có thể kéo dài từ vài năm đến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
hàng chục năm mới có thể thu hoạch. Mặt khác việc giao đất giao rừng tới các hộ nông dân cũng chỉ đƣợc thực hiện trong thời gian gần đây, trong khi đó ngƣời làm rừng lại chịu sự ràng buộc bởi thể chế chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc về bảo vệ và chăm sóc rừng, ngƣời dân chỉ đƣợc khai thác, sử dụng ở những diện tích rừng quy hoạch là rừng sản xuất, còn đại đa số diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng phải đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt cấm khai thác và sâm phạm.
Về cơ cấu thu nhập từ lâm nghiệp của hộ, ngƣời dân cũng đa dạng các nguồn thu từ các hoạt động về trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng, tỉa thƣa rừng… hiện tại ngƣời dân nhận đƣợc chủ yếu từ tiền công chăm sóc và bảo vệ rừng (42%), mặc dù mức phí nhận đƣợc là ít so với trách nhiệm mà ngƣời dân đảm nhiệm (mức phí hiện nay là 50.000 đồng/ha), việc kinh doanh rừng đang ở giai đoạn đầu do việc giao đất giao rừng cũng mới đƣợc thực hiện trong thời gian gần đây. Qua bảng số liệu còn cho thấy nổi bật trong thu nhập lâm nghiệp của hộ là sự đóng góp của thu nhập từ khai thác LSNG của ngƣời dân (chiếm 29% trong tổng thu nhập lâm nghiệp), LSNG qua tìm hiểu thực tế cho thấy đã và đang là nguồn thu tiền mặt quan trọng trong đời sống của ngƣời dân. LSNG ngoài đóng góp trong tiêu dùng của hộ còn đƣợc bán ra thị trƣờng. Do đặc thù về vùng địa hình mà khu vực phía Tây Nam xã Lam Vỹ do bởi diện tích rừng nhiều mà ngƣời dân ở khu vực này có thu nhập cao hơn so với các khu vực khác, thấp nhất là ở khu vực trung tâm do bởi ngƣời dân nơi đây tập trung chính vào sản xuất nông nghiệp, do diện tích đất lâm nghiệp thấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
Để xem xét mối quan hệ giữa quản lý, khai thác rừng và phát triển kinh tế của hộ gia đình, chúng tôi sử dụng hàm sản xuất CD (Cobb Douglas) làm công cụ phân tích, hàm có dạng:
LnYi=LnA0 + iLnXi +iDi + ui
Trong đó: Yi là biến phụ thuộc, Y phản ánh thu nhập của mỗi hộ điều tra. Xi là vốn, lao động, diện tích đất canh tác và 2 biến giả đƣợc sử dụng là:
- D1: là biến độc lập trong mô hình thể hiện cho mức độ quản lý rừng. Trong mô hình này biến D1 là biến giả định (định tính). các hộ không tham gia quản lý rừng sẽ đƣợc mã hoá là 1 và các hộ có tham gia quản lý rừng sẽ đƣợc mã hoá là 0.
- D2: Là biến độc lập trong mô hình thể hiện cho mức độ khai thác rừng D2 đƣợc mã hóa là 1 đối với các hộ có tham gia khai thác LSNG và là 0 đối với các hộ không tham gia khai thác LSNG
Kết quả phân tích chúng tôi thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.21: Kết quả phân tích hàm CD của các hộ điều tra năm 2011
Tên biến Hệ số ƣớc
lƣợng T - Stat P_Value Độ lệch chuẩn Hệ số chặn 2.467 1.653 0.0469 1.492 Ln(VON) 0.372 8.593 0.0032 0.043 Ln(LD) 0.193 5.177 0.0265 0.037 Ln(DT) 1.538 4.068 0.0441 0.378 D1 1762.434 11.935 0.0016 147.669 D2 623.167 9.037 0.0031 68.957 Hệ số xác định bội R2 0.803574 FStatitic = 68.1634 Prob[F] =0.000162 Hệ số xác định bội đã hiệu chỉnh R2 0.796754
Hàm thu đƣợc :
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 0.193*Ln(LD)+1.538*Ln(DT)+0.372*Ln(VON)+1762.434*D1+623.167*D2 +ei Hay: i e D D e DT LD VON e TN 2.467 0.372 0.193 1.538 1762.434* 1623.167* 2 *
+ Đối với hộ không tham gia quản lý rừng và khai thác lâm sản ngoài gỗ
i e e DT LD VON e TN 2388.068 * 0.372 0.193 1.538
+ Đối với hộ không tham gia quản lý rừng và không khai thác lâm sản ngoài gỗ
i e e DT LD VON e TN 1764.901* 0.372 0.193 1.538
+ Đối với hộ có tham gia quản lý rừng và khai thác lâm sản ngoài gỗ
i e e DT LD VON e TN 625.634 * 0.372 0.193 1.538
+ Đối với hộ có tham gia quản lý rừng và không khai thác lâm sản ngoài gỗ
i e e DT LD VON e TN 2.467 * 0.372 0.193 1.538
(Nguồn: Kết quả chạy hàm)
Từ kết quả phân tích ở bảng trên cho ta thấy đƣợc. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ bao gồm (Vốn, lao động, diện tích, mức độ quản lý rừng và mức độ khai thác rừng) tác động đến thu nhập của hộ nông dân. Hay thu nhập của hộ nông dân phụ thuộc 80,3574% Vốn, lao động, diện tích, mức độ quản lý rừng và mức độ khai thác rừng.
Qua phân tích ở trên ta có thể thấy rằng nhân tố quyết định lớn nhất đến thu nhập của hộ ở đây chính là diện tích rừng cứ tăng 1% diện tích rừng sẽ làm cho thu nhập của hộ tăng lên 1.538% tiếp theo nhân tố cũng tác động đến thu nhập của hộ là vốn cứ tăng 1% vốn sẽ làm cho thu nhập của hộ tăng lên là 0,372%, và khi tăng lao động lên thì làm cho thu nhập của hộ tăng lên 0.193%. Trong các biến giả đƣợc sử dụng ta cũng có thể thấy đƣợc rằng có sự khác nhau về thu nhập của nhóm hộ không tham gia quản lý rừng lớn hơn 2,011 đơn vị so với nhóm hộ tham gia quản lý rừng vì nhóm hộ tham gia quản lý rừng thu nhập từ rừng chiếm tỷ trọng lớn hơn và nhóm hộ này cách xa trung tâm thị trấn của huyện. Đồng thời cũng có sự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
khác nhau đáng kể giữa nhóm hộ khai thác lâm sản ngoài gỗ lớn hơn 6,435 đơn vị so với nhóm hộ không khai thác lâm sản ngoài gỗ.
Qua phân tích thì các nhân tố về vốn, lao động, đất đai có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao thu nhập cho hộ, nhờ đó góp phần vào phát triển kinh tế hộ, cải thiện đời sống ngƣời dân nông thôn huyện đang gặp nhiều khó khăn nhất là trong giai đoạn và giá cả thị trƣờng các mặt hàng thiếu yếu tăng cao, và vấn đề quản lý rừng đang trở lên cấp bách hơn bao giời hết.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ RƢ̀NG BỀN VƢ̃NG VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÓNG GÓP TỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA HỘ 3.1. Quan điểm – Thƣ̣c tế – Mục tiêu
3.1.1. Quan điểm
Đảm bảo sự bình đẳng giữa các thế hệ trong sử dụng tài nguyên rừng: Cuộc sống con ngƣời luôn gắn với sử dụng tài nguyên thiên nhiên và để sử dụng nó, chúng ta cần phải bảo vệ nó vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận.
Vấn đề chìa khoá để bảo đảm nguyên lý bình đẳng giữa các thế hệ trong quản lý tài nguyên rừng là bảo đảm năng suất và các điều kiện tái sinh của nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo này. Một trong những nguyên tắc cần tuân thủ là tỷ lệ sử dụng lâm sản không đƣợc vƣợt quá khả năng tái sinh của rừng.
Trong quản lý tài nguyên rừng bền vững, sự phòng ngừa, nó đƣợc hiểu là: ở đâu có những nguy cơ suy thoái nguồn tài nguyên rừng và chƣa