G H
I K
M N
Hình 4.7b. Hình ảnh một số bệnh nhân (tiếp theo)
KẾT LUẬN
Sau phẫu thuật bỏ nhãn cầu, đặt mắt giả sao cho cân đối với mắt lành là nguyện vọng của nhiều bệnh nhân và phẫu thuật viên. Phương pháp đặt bi chóp cơ sau múc nội nhãn cho phép đáp ứng được các yêu cầu về thẫm mỹ. Thêm vào đó, theo phương pháp này có thể đặt được bi có kích thước lớn mặc dù củng mạc bị teo. Hiện tượng thải loại bi chưa thấy xảy ra. Đặc biệt phương pháp rất thích hợp để giải quyết các trường hợp đã đặt bi trong củng mạc bị thất bại. Mặc dù số lượng bệnh nhân không nhiều (40 trường hợp), thời gian nghiên cứu không dài (6 tháng), chúng tôi đã rút ra được một số vấn đề sau:
- Múc nội nhãn đặt bi chóp cơ là phương pháp đưa lại vận động mắt giả tốt. Tính cân đối hai mắt có thể chấp nhận được. Thay đổi độ lồi và độ rộng khe mi không đáng kể sau 1 tháng và 3 tháng.
- Bi bị thải loại có thể tái sử dụng nếu đặt ra sau vỏ củng mạc teo, vào trong chóp cơ đã cắt thị thần kinh.
- Cồn tuyệt đối và cắt thị thần kinh đã được áp dụng nhằm phòng tránh nhãn viêm đồng cảm và tình trạng nhiễm trùng hốc mắt do sót tổ chức nội nhãn.
- Kỹ thuật khâu củng mạc hai lớp phía trước (sau khi đặt bi chóp cơ) đã hạn chế hiện tượng hở độn. Tuy nhiên, vì bi sử dụng chưa phải là loại có kích thước lớn nhất nên đây không phải là kết luận cuối cùng.
Nghiên cứu là một đóng góp nhỏ trong nỗ lực làm giảm những sang chấn về tâm lý và thẫm mỹ cho người bệnh bị mất một bên nhãn cầu. Các nghiên cứu tiếp theo với số lượng bệnh nhân lớn hơn, bệnh cảnh lâm sàng đa dạng hơn và thời gian theo dõi dài hơn là cần thiết trước khi đi đến kết luận cuối cùng.
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP
- Nghiên cứu đánh giá trên nhóm bệnh nhân lớn, thời gian theo dõi lâu hơn.
- Nghiên cứu so sánh hai nhóm bệnh nhân bằng hai phương pháp:
Múc nội nhãn có độn bi silicon trong khoang củng mạc và độn bi silicon trong chóp cơ.
ĐẶT VẤN ĐỀ...1
...3
TỔNG QUAN...3
...21
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...21
...32
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...32
...43
BÀN LUẬN...43
KẾT LUẬN...60
Bảng 1.1. Kích thước bi độn và các yếu tố liên quan [36]...9
Bảng 1.2. Tóm tắt một số kết quả nghiên cứu...20
Bảng 3.3. Phân bố tuổi và giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu...33
Bảng 3.4. Phân bố lý do chỉ định phẫu thuật...34
Bảng 3.5. Thời gian theo dõi bệnh nhân...34
Bảng 3.6. Đánh giá chung vận động mắt giả sau 1 tháng và 3 tháng...36
Bảng 3.7. Độ lác ở tư thế nhìn thẳng trước mặt...37
Bảng 3.8. Độ mở rộng của khe mi (mm)...37
Bảng 3.9. Độ lồi của mắt (mm)...38
Bảng 3.10. Vận động mắt giả theo chiều ngang (mm)...38
Bảng 3.11. Vận động mắt giả theo chiều đứng (mm)...39
Bảng 3.12. Tình trạng phù mi trước và sau mổ 3 tuần...40
Bảng 3.13. Tình trạng phù kết mạc trước và sau mổ 3 tuần...40
Bảng 3.14. Tình trạng thải bi độn...41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Các xương hốc mắt...4 Hình 1.2. Các cơ vận nhãn...4 Hình 1.3. Nhãn cầu và hốc mắt...6 Hình 1.4. Mi mắt và kết mạc...7 Hình 1.5. Một số loại độn hốc mắt...10
Hình 1.8. Thải loại và hở bi độn...15
Hình 1.9. Kỹ thuật độn bi trong chóp cơ [theo Abdeen và cs (2009)]...18
Hình 2.10. Dụng cụ phẫu thuật...23
Hình 2.11. Phẫu thuật múc nội nhãn, cắt thị thần kinh ...26
Hình 2.12. Mô tả phương pháp đánh giá mức độ cân đối hai mắt...31
Hình 4.13. Đặt độn hydroxylapatite có chốt mắt giả, mắt giả vận động tốt, hiện tượng lõm mắt vẫn xảy ra...47
Hình 4.14. Thải độn silicon đặt trong khoang củng mạc và kết quả sau mổ đặt bi trong chóp cơ...50
Hình 4.15. Lác và sụp mi do teo mỡ hốc mắt và di lệch độn xuống dưới ra ngoài (sau mổ 3 tháng)...52
Hình 4.16. Minh họa một số biến chứng sau mổ ...55
Hình 4.17. Minh họa một số biến chứng sau mổ (tiếp theo)...56
Hình 4.18. Minh họa bệnh nhân đặt mắt giả sớm và muộn...57