Kết quả thí nghiệm mẫu nước thải cĩ bổ sung N, P

Một phần của tài liệu thử nghiệm xlnt nmb quy nhơn ở qmtn bằng một số cpvs trên thị trường (Trang 67 - 71)

Bảng 5.3 Kết quả thí nghiệm mẫu nước thải cĩ bổ sung N và P.

Thời gian Mẫu nước thải Hàm lượng

COD (mg/l)

Hiệu quả xử lý (%)

COD đầu vào (mg/l)

Sau 24h Bổ sung EmicĐối chứng 261213 280

Bổ sung Gem-P1 189

Sau 48h Bổ sung EmicĐối chứng 251195 280

Bổ sung Gem-P1 154

Sau 72h Bổ sung EmicĐối chứng 229157 18,243,9 280

Bổ sung Gem-P1 106 62,1

Đối chứng Cĩ Emic Cĩ Gem-P1

Đối với thí nghiệm bổ sung N, P, cả mẫu đối chứng và mẫu cĩ chế phẩm, giá trị COD đều giảm dần theo thời gian. Cụ thể, sau 72h, mẫu đối chứng cĩ COD là 229 mg/l, hiệu quả xử lý đạt 18,2%, mẫu bổ sung EMIC cĩ giá trị COD là 157 mg/l, hiệu quả xử lý đạt 43,9% , mẫu bổ sung GEM-P1 cĩ COD là 106 mg/l, hiệu quả xử lý đạt 62,1% so với COD đầu vào là 480 mg/l.

So với thí nghiệm khơng bổ sung N, P, giá trị COD đạt được thấp hơn, nghĩa là hiệu quả xử lý cao hơn, chứng tỏ việc cân bằng tỷ lệ BOD, N, P đã giúp các vi sinh vật cĩ khả năng thích nghi với nước thải tốt hơn.

So với mẫu đối chứng, hiệu quả xử lý của cả hai chế phẩm này đều cao hơn và ở mẫu cĩ Gem-P1, giá trị COD khơng cao hơn nhiều so với quy chuẩn xả thải loại B. Như vậy, khi so với thí nghiệm khơng bổ sung N, P, chế phẩm Gem-P1 lại cho hiệu quả cao hơn chế phẩm EMIC, và đạt hiệu quả cao nhất trong tất cả thí nghiệm xử lý.

Như vậy, kết quả thí nghiệm cho thấy các chế phẩm vi sinh này vẫn chưa đạt yêu cầu khi xử lý đối với nước thải nhà máy bia. Theo chúng tơi, cĩ thể cĩ nhiều

nguyên nhân. Thứ nhất, đây là các chế phẩm vi sinh dùng trong phân hủy hiếu khí nước thải cĩ hàm lượng hữu cơ cao, nhưng khơng phải là sản phẩm dùng chuyên biệt cho các nhà máy bia. Do đĩ, thành phần vi sinh vật trong chế phẩm cần đa dạng để cĩ thể phân hủy nhiều loại chất hữu cơ khác nhau, và như vậy lượng vi sinh vật cĩ khả năng thích nghi tốt với nước thải bia sẽ giảm và cần một số điều chỉnh mơi trường cũng như thời gian lâu hơn để chúng phát triển và thực hiện được quá trình phân hủy. Thứ hai, cĩ thể trong điều kiện thử nghiệm, với 100 ml nước thải và hệ thống lắc tại phịng, chúng tơi chưa tạo đầy đủ điều kiện tối ưu để vi sinh vật hoạt động. Tuy nhiên, giá trị COD đo được giảm dần theo thời gian, chứng tỏ quá trình phân hủy chất hữu cơ cĩ xảy ra và các chế phẩm đều đã phần nào xử lý được lượng chất này trong mơi trường.

KẾT LUẬN

Sản xuất bia là một trong những ngành cơng nghiệp cĩ tốc độ phát triển về sản lượng cũng như số lượng các cơ sở sản xuất. Hoạt động của các cơ sở sản xuất bia sẽ gĩp phần cải thiện kinh tế xã hội trong khu vực, tạo cơng ăn việc làm cho hàng trăm người với mức thu nhập ổn định, gĩp phần đẩy lùi tình trạng thất nghiệp và tăng nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước.

Tuy nhiên việc mở rộng sản xuất đồng nghĩa với việc tạo ra một lượng chất thải lớn, đặc biệt là nước thải. Định mức tiêu hao nước ở hầu hết các cơ sở cịn khá cao, trong số này chỉ cĩ 30% lượng nước sản xuất được tuần hồn trở lại, cịn lại là lượng nước ơ nhiễm được thải vào mơi trường.

Nước thải của sản xuất bia thường cĩ hàm lượng chât rắn lơ lửng, hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng hĩa chất cao. Do đĩ việc áp dụng các hệ thơng xử lý nước thải đặc biệt là xử lý bằng phương pháp sinh học là hiệu quả nhất, thích hợp với đặc tính của nước thải nhà máy bia. Tuy nhiên, việc sử dụng các chế phẩm sinh học trong SVTT: Lương Thị Thắm

xử lý nước thải nĩi chung và nước thải tinh bột nĩi riêng cĩ tiềm năng phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, cần cĩ sự chuyên biệt cho mỗi loại nước thải để quá trình thích nghi và phân hủy của vi sinh vật đạt hiệu quả cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS. TS. Nguyễn Văn Phước, Giáo Trình Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Và Cơng Nghiệp Bằng Phương Pháp Sinh Học, Nhà Xuất Bản Xây Dựng, 2007

2. PGS. TS Lương Đức Phẩm, Cơng Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Biện Pháp Sinh Học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam.

3. Hồng Huệ, Xử lý nước thải, NXB Xây dựng Hà Nội, 1996

4. Nguyễn Đức Lượng, Vi sinh vật cơng nghiệp, Cơng nghệ vi sinh Tập 2, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM, 2006

5. Nguyễn Tiến Thắng, Giáo trình cơng nghệ enzyme, Trường Đại học Kỹ thuật cơng nghệ Tp.HCM, 2008

6. GS.TS. Nguyễn Thị Hiền, Khoa học – cơng nghệ malt và bia, NXB khoa học và kỹ thuật

7. Ths. Đinh Hải Hà, Giáo trình thực hành Hĩa mơi trường, Bộ giáo dục và Đào tạo trường ĐH kỹ thuật cơng nghệ, 2008

8. Nguyễn Đức Lượng,Nguyễn Thị Thùy Dương - Cơng nghệ sinh học mơi trường – Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

9. Các tài liệu về tiêu chuẩn và phương pháp phân tích, xử lý nước thải tai nhà máy bia Quy Nhơn

10. http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam 11. http://vietbao.vn/index.php 12. http://www.gree-vn.com 13. http://baigiang.violet.vn 14. http://tailieu.vn 15. http://www.sinhhocvietnam.com/forum/ 16. http://www.yeumoitruong.com/forum/index.php 17. http://www.scribd.com/doc/22142477/xu-ly-nuoc-thai-nha-may-bia SVTT: Lương Thị Thắm

Một phần của tài liệu thử nghiệm xlnt nmb quy nhơn ở qmtn bằng một số cpvs trên thị trường (Trang 67 - 71)