Bảng 5.2 Kết quả thí nghiệm mẫu nước thải khơng bổ sung N và P
Thời gian Mẫu nước thải Hàm lượng
COD (mg/l)
Hiệu quả xử lý (%)
COD đầu vào (mg/l)
Sau 24h Đối chứngBổ sung Emic 267256 275
Bổ sung Gem-P1 216
Sau 48h Đối chứng 261 275
Bổ sung Emic 240
Bổ sung Gem-P1 251
Sau 72h Đối chứngBổ sung Emic 251224 18,68,7 275
Bổ sung Gem-P1 240 12,7
Đối chứng Cĩ Emic Cĩ Gem-P1
COD là nhu cầu oxy cần thiết để oxy hĩa các chất hữu cơ trong điều kiện hiếu khí. Giá trị COD càng thấp chứng tỏ lượng chất hữu cơ trong nước thải càng thấp, nghĩa là hiệu quả xử lý càng cao.
Kết quả cho thấy ở mẫu đối chứng (cùng điều kiện thí nghiệm nhưng khơng bổ sung chế phẩm) giá trị COD giảm từ 275 mg/l đầu vào cịn 267 mg/l sau 24h và 251mg/l sau 72h. Điều này chứng tỏ vi sinh vật cĩ sẵn trong mẫu nước thải ban đâu
đã thích nghi và xử lý được một phần chất hữu cơ. Tuy nhiên,q uá trình tự làm sạch này cần thời gian lâu và hiệu quả phân hủy các chất khơng cao (8,7%).
Các mẩu xử lý với chế phẩm Emic cho thấy cĩ sự giảm dần giá trị COD sau các khoảng thời gian. Giá trị COD là 224mg/l sau 72h xử lý, hiệu quả xử lý đạt 18,6 %. So với mẫu đối chứng thì chế phẩm EMIC mang lại hiệu quả xử lý khơng cao hơn bao nhiêu. Các mẩu xử lý với chế phẩm Gem-P1 lại cĩ giá trị COD tăng sau 48h xử lý, sau đĩ, giá trị COD mới giảm dần và đạt 240 mg/l sau 72h xử lý. Như vậy, theo chúng tơi, cĩ thể vi sinh vật trong chế phẩm Gem-P1 cần một khoảng thời gian thích nghi với mẫu nước thải thí nghiệm lâu hơn.
Tuy nhiên, khi so sánh với chỉ tiêu nước thải đầu ra theo QCVN 24: 2009/BTNMT, nước thải sau 72 h xử lý vẫn cĩ giá trị COD cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn xả thải loại B là COD ít hơn 100 mg/l.