Chủ trƣơng của Trung ƣơng Đảng và sự vận dụng của Đảng bộ tỉnh

Một phần của tài liệu hội liên hiệp phụ nữ tỉnh thái nguyên với cuộc vận động xây dựng nông thôn mới (2008-2012) (Trang 29 - 121)

6. Cấu trúc đề tài

2.1. Chủ trƣơng của Trung ƣơng Đảng và sự vận dụng của Đảng bộ tỉnh

tỉnh Thái Nguyên về xây dựng nông thôn mới

2.1.1. Chủ trương của Trung ương Đảng về xây dựng nông thôn mới

Nông thôn là một hệ thống xã hội, một cộng đồng xã hội có những đặc trƣng riêng biệt nhƣ một xã hội nhỏ, trong đó có đầy đủ các yếu tố , các vấn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

đề xã hội và các thiết chế xã hội. Nông thôn đƣợc xem xét nhƣ một cơ cấu xã hội, trong đó có hàng loạt các yếu tố, các lĩnh vực nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lƣợc trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; là cơ sở và lực lƣợng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trƣờng sinh thái của đất nƣớc.

Nƣớc ta hiện nay vẫn là một nƣớc nông nghiệp với hơn 70% dân cƣ đang sống ở nông thôn. Phát triển nông nghiệp, nông thôn đã, đang và sẽ còn là mối quan tâm hàng đầu. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định mục tiêu: "Xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, dân chủ,

công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại" [16, Tr.4].

Quán triệt Nghị quyết Đại hội X, ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Trung ƣơng (khoá X) ra Nghị quyết số 26 - NQ / TW, đã nêu một cách toàn diện quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới. Nghị quyết khẳng định các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải đƣợc giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta còn là khu vực giàu tiềm năng cần khai thác một cách hiệu quả. Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân phải dựa trên cơ chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng lĩnh vực, để giải phóng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội, trƣớc hết là lao động, đất đai, rừng và biển; khai thác tốt các điều kiện thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lƣợng sản xuất trong nông nghiệp,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

nông thôn; phát huy cao độ nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tƣ của Nhà nƣớc và xã hội, ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ dân trí cho nông dân.

Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn không chỉ là nhiệm vụ của nông dân, ở khu vực nông thôn mà còn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Trƣớc hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nƣớc, tự chủ, tự lực tự cƣờng vƣơn lên của nông dân. Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hoà thuận, dân chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân.

Xây dựng nông thôn mới là xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại ở nông thôn; xây dựng cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lí, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí đƣợc nâng cao, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dƣới sự lãnh đạo của Đảng đƣợc tăng cƣờng. Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức vững mạnh; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cƣ nông thôn, hài hoà giữa các vùng tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó khăn; nông dân đƣợc đào tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các nƣớc tiên tiến trong khu vực và đủ bản lĩnh chính trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới.

Nghị quyết 26/NQTW ngày 28/5/2008 đã nêu một cách tổng quát về mục tiêu, nhiệm vụ cũng nhƣ phƣơng thức tiến hành xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với điều kiện thực tiễn phát triển của đất nƣớc. Quan điểm đó của Đảng là sự kế thừa và phát huy những bài học kinh nghiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

lịch sử về phát huy sức mạnh toàn dân, huy động mọi nguồn lực để tạo ra sức mạnh tổng hợp xây dựng nông thôn mới.

Thực hiện đƣờng lối của Đảng, ngày 28/10/2008, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 24/2008/NQ - CP ban hành một chƣơng trình hành động của Chính phủ về xây dựng nông nghiệp, nông dân và nông thôn, thống nhất nhận thức, hành động về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

Nội dung chính của chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới là: Xây dựng tổ chức cuộc sống của dân cƣ nông thôn theo hƣớng văn minh, hiện đại, giữ gìn bản sắc văn hoá và môi trƣờng sinh thái gắn với phát triển đô thị, thị trấn, thị tứ.

Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới là chƣơng trình mang tính tổng hợp, sâu rộng, có nội dung toàn diện; bao gồm tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị, an ninh - quốc phòng. Mục tiêu chung của chƣơng trình đƣợc Đảng ta xác định là : xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế từng bƣớc hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lí gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; an ninh trật tự đƣợc giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao.

Để xây dựng nội dung Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới; chỉ đạo thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; kiểm tra, đánh giá công nhận xã, huyện, tỉnh đạt nông thôn mới, ngày 16/4/2009, Thủ tƣớng Chính phủ quyết định ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới gồm 19 tiêu chí: Quy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

hoạch và thực hiện quy hoạch; Giao thông; Thuỷ lợi; Điện; Trƣờng học; Cơ sở vật chất văn hoá; Chợ nông thôn; Bƣu điện; Nhà ở dân cƣ; Thu nhập; Hộ nghèo; Cơ cấu lao động; Hình thức tổ chức sản xuất; Giáo dục; Y tế; Văn hoá; Môi trƣờng; Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh; An ninh trật tự xã hội. Ngoài ra, Chính phủ còn phát động phong trào thi đua "Cả nước chung

sức xây dựng nông thôn mới".

Trong Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta khẳng định xây dựng nông thôn mới là một nhiệm vụ quan trọng trong định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng đã nêu rõ phƣơng hƣớng, nhiệm vụ của xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 là: Tiếp tục triển khai Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới phù hợp với đặc điểm từng vùng theo các bƣớc đi cụ thể, vững chắc trong từng giai đoạn, giữ gìn và phát huy nét văn hoá bản sắc của nông thôn Việt Nam.

Xây dựng nông thôn mới đƣợc xác định là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nƣớc ta. Chính vì vậy nó phải có hệ thống lí luận soi đƣờng. Quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới là sự vận dụng sáng tạo lí luận của chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay, hƣớng đến thực hiện mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa, từng bƣớc xoá bỏ sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động chân tay và lao động trí óc, để đi đến kết quả cuối cùng là giai cấp công nhân, nông dân và trí thức sẽ trở thành những ngƣời lao động của xã hội cộng sản chủ nghĩa.

2.1.2. Sự vận dụng của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về xây dựng nông thôn mới

Sau khi có Nghị quyết số 26 - NQ/TW, ngày 5/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng và Nghị quyết số 24/2008/NQ - CP ngày 28/10/2008

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

của Chính phủ, ngày 25/5/2011, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã ra Quyết định số 1282/QĐ – UBND, phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến 2020.

Đảng bộ tỉnh coi xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội do Đảng lãnh đạo; xây dựng nông thôn mới trên cơ sở kế thừa, tập trung huy động các nguồn lực xã hội và liên kết các thành phần kinh tế tạo sức mạnh tổng hợp; gắn xây dựng nông thôn mới với sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, phấn đấu đến năm 2020 Thái Nguyên trở thành một tỉnh công nghiệp; gắn xây dựng từng tiêu chí của xã nông thôn mới với việc xây dựng nông thôn mới trong mỗi con ngƣời, mỗi gia đình, mỗi thôn bản đạt tiêu chí một cách bền vững.

Tỉnh Thái Nguyên đã tích cực triển khai Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cụ thể hoá Nghị quyết Trung ƣơng 7 (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn trên toàn tỉnh. Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã ban hành nhiều văn bản hƣớng dẫn.

Các văn bản của Tỉnh uỷ, gồm có:

Chƣơng trình hành động số 25 - CTr/TU ngày 28/10/2008 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ về việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Chỉ thị số 30 - CT/TU ngày 3/2/2010 của Tỉnh uỷ Thái Nguyên về chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

Quyết định số 174 - QĐ/TU ngày 10/2/2010 ban hành Quy chế làm việc của Ban Chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

Chỉ thị số 33 - CT/TU ngày 6/5/2010 của Tỉnh uỷ Thái Nguyên về tăng cƣờng lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với nhiệm vụ đào tạo nghề lao động nông thôn đến năm 2020.

Thông báo số 1095 - TB/TU ngày 4/8/2010 của Tỉnh uỷ Thái Nguyên về thay đổi thành phần Ban Chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

Quyết định số 16 - QĐ/TU ngày 9/11/2010 của Tỉnh uỷ Thái Nguyên về thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

Thông báo số 164 - TB/TU ngày 9/5/2011 của Tỉnh uỷ Thái Nguyên về thông qua một số chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên giai 2011 - 2015, trong đó có Chương trình Xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến 2020.

Văn bản của Uỷ ban nhân dân tỉnh, gồm có:

Quyết định số 1422/QĐ-UBND ngày 22/6/2009 về việc Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

Quyết định số 420/CT-UBND ngày 31/3/2010 ban hành Chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Quyết định số 519/QĐ-UBND ngày 01/3/2011 về việc thành lập Bộ phận thƣờng trực thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 7 tỉnh Thái Nguyên về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (đặt tại Văn phòng UBND tỉnh).

Quyết định số 1282/QĐ-UBND ngày 25/5/2011 về phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến 2020.

Quyết định số 1755/QĐ-UBND ngày 25/5/2011 về thành lập Văn phòng Điều phối Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên.

Quyết định số 2312/QĐ-UBND ngày 14/9/2011 về việc Ban hành Quy chế phối hợp hoạt động của Thƣờng trực Ban Chỉ đạo và Văn phòng điều phối Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên.

Quyết định số 2796/QĐ-UBND ngày 2/11/2011 về việc thành lập Ban Chỉ đạo Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên.

Tính chung trong 2 năm 2011 và 2012, các cấp, các ngành đã ban hành 315 văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới (cấp tỉnh: 144; các huyện, thành phố, thị xã: 171 văn bản)

UBND các cấp từ tỉnh xuống đến xã đã xây dựng chƣơng trình hành động, với các nội dung thiết thực, cụ thể. 100% các huyện, xã đã thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện NQTW7; 143/143 xã đã kiện toàn thành phần Ban Chỉ đạo và thành lập Ban Quản lí cấp xã.

UBND tỉnh đã tổ chức triển khai phân bổ nguồn vốn thực hiện Quy hoạch xây dựng nông thôn mới cho 143/143 xã. Trong đó, chú ý phân bổ tập trung cho 35 xã phấn đấu đến năm 2015 hoàn thành quy hoạch xây dựng nông thôn mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Số TT Đơn vị Số TT xã Xã thực hiện

1 Tp Thái Nguyên 1 Tân Cƣơng

2 2 Quyết Thắng

3 3 Đồng Bẩm

4 Thị xã Sông Công 1 Bá Xuyên

5 2 Vinh Sơn

6 Huyện Phú Lƣơng 1 Ôn Lƣơng

7 2 Sơn Cẩm 8 3 Phấn Mễ 9 4 Tức Tranh 10 5 Cổ Lũng 11 Huyện Đồng Hỷ 1 Huống Thƣợng 12 2 Hóa Thƣợng 13 3 Hòa Bình

14 Huyện Định Hóa 1 Bảo Cƣờng

15 2 Phƣợng Tiến 16 3 Đồng Thịnh 17 4 Trung Hội 18 Huyện Võ Nhai 1 Phú Thƣợng 19 2 La Hiên 20 3 Lâu Thƣợng

21 Huyện Đại Từ 1 Hùng Sơn

22 2 La Bằng

23 3 Tân Thái

24 4 Hà Thƣợng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

26 6 Cù Vân 27 7 Mỹ Yên 28 Huyện Phú Bình 1 Lƣơng Phú 29 2 Nhã Lộng 30 3 Đồng Liên 31 4 Tân Khánh

32 Huyện Phổ Yên 1 Tân Hƣơng

33 2 Hồng Tiến

34 3 Đồng Tiến

35 4 Nam Tiến

(Nguồn: Quyết định số: 1282/QĐ-UBND ngày 25/5/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên)

UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố, thị xã thực hiện lồng ghép các chƣơng trình, dự án, các nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới.

Ban Chỉ đạo tỉnh xây dựng kế hoạch kiểm tra đôn đốc các sở, ngành trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 7 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. Hai tổ công tác của tỉnh đƣợc thành lập, gồm các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tƣ, Xây dựng, Giao thông vận tải, Tài nguyên và Môi

Một phần của tài liệu hội liên hiệp phụ nữ tỉnh thái nguyên với cuộc vận động xây dựng nông thôn mới (2008-2012) (Trang 29 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)