Hpthact và phức chất tƣơng ứng
Cấu tạo của 2 - axetyl thiophen và hai dạng tồn tại của hai phối tử Hthact, Hpthact: dạng thion và thiol như sau.
2-axetyl thiophen
R: H, C6H5
Phổ hấp thụ hồng ngoại của Hthact và phức chất của nú với Cu(II) và Co(II) được chỉ ra trờn hỡnh 3.17, 3.18, 3.19, 3.20, 3.21, 3.22; một số dải hấp thụ đặc trưng được liệt kờ trong Bảng 3.13
Hỡnh 3.17. Phổ hấp thụ hồng ngoại của Hthact
Hỡnh 3.18. Phổ hấp thụ hồng ngoại của Cu(thact)2
S C=N NH C NH2 S H3C 1 2 3 4 (1) (2) (3) (4)
Hỡnh 3.19. Phổ hấp thụ hồng ngoại của Co(thact)2
Hỡnh 3.21. Phổ hấp thụ hồng ngoại của Cu(pthact)2
Bảng 3.13. Một số dải hấp thụ đặc trƣng trong phổ hấp thụ hồng ngoại của phối tử Hthact, Hpthact và cỏc phức chất tƣơng ứng
Hợp chất Dải hấp thụ (cm -1 ) (NH) (N(2)=C) (C=N(1)) (CNN) (C=S) Hthact 3408, 3229, 3151 - 1583 1497 831 Cu(thact)2 3408, 3308, 3143, 3079 1602 1550 1479 706 Co(thact)2 3316, 3091 1590 1551 1480 740 Hpthact 3306, 3228, 3057 - 1522 1443 800 Cu(pthact)2 3320, 3057 1595 1497 1429 756 Co(pthact)2 3388, 3086 1594 1491 1428 750
Trờn phổ hấp thụ hồng ngoại của 2 phối tử và hai phức chất đều xuất hiện cỏc dải hấp thụ ở vựng 3200 - 3400 cm 1, đặc trưng cho dao động hoỏ trị của cỏc nhúm NH. Tuy nhiờn, trong phổ của cỏc phức chất thỡ dải này đó cú sự thay đổi đỏng kể, sự mất một số dải hấp thụ đặc trưng khi chuyển từ phối tử tự do Hpthact vào cỏc phức chất tương ứng Cu(pthact)2, Co(pthact)2. Điều này cú thể được giải thớch là khi tham gia tạo phức phối tử tồn tại ở dạng thiol một nguyờn tử H của nhúm N(2)H đó bị tỏch ra liờn kết với nguyờn tử S nhưng ngay sau đú nguyờn tử H này lại bị tỏch ra để S tham gia phối trớ với ion kim loại trung tõm. Trờn phổ hấp thụ hồng ngoại của phối tử tự do Hthact cũng khụng thấy xuất hiện dải hấp thụ đặc trưng cho dao động hoỏ trị của liờn kết S – H ở vựng 2500 - 2600 cm 1
mà thấy xuất hiện dải hấp thụ đặc trưng cho dao động hoỏ trị của liờn kết C = S, điều này cho thấy phối tử tự do tồn tại ở dạng
thion trong điều kiện ghi phổ. Trờn phổ của phối tử Hthact dải này xuất hiện ở vị trớ 831 cm 1
nhưng khi tạo phức dải này lại xuất hiện ở vị trớ 706 cm 1 trong phức của Cu(thact)2 và 740 cm 1 trong phức của Co(thact)2. Trờn phổ của phối tử Hpthact dải này xuất hiện ở vị trớ khoảng 800 cm 1
nhưng khi tạo phức dải này lại xuất hiện ở vị trớ 756 cm 1
và 750 cm 1 lần lượt trong phức của Cu(pthact)2 và Co(pthact)2.Dải hấp thụ CS này bị chuyển về số súng thấp hơn là do S đó tham gia liờn kết với Cu(II) hoặc Co(II). Một bằng chứng khỏc cho thấy nguyờn tử H ở N(2)H bị tỏch ra là sự xuất hiện thờm dải hấp thụ đặc trưng cho dao động hoỏ trị của liờn kết N(2)
= C trong phổ của cả 4 phức chất, ở 1602 cm 1
trong phức chất Cu(thact)2, 1590 cm 1 trong phức chất Co(thact)2,
1595 cm 1 trong phức chất Co(pthact)2 và ở 1594 cm 1 trong phức chất Co(pthact)2.
Ngoài ra, trờn phổ của phối tử tự do cú dải hấp thụ ở 1583 cm 1
đặc trưng cho dao động hoỏ trị của liờn kết C = N(1)
, nhưng trong phổ của cỏc phức chất thỡ dải này chuyển dịch về số súng thấp hơn (ở 1550 cm-1
trong phức chất của Cu(II) và 1551 cm 1
trong phức chất Co(II)). Điều này chứng tỏ nguyờn tử N(1)
cú tham gia tạo liờn kết phối trớ với ion kim loại trung tõm. Vỡ khi tham gia liờn kết, mật độ electron trờn nguyờn tử N này giảm đi, kộo theo sự giảm về độ bội liờn kết C = N(1)
và giảm số súng của dải hấp thụ đặc trưng của nú. Một bằng chứng khỏc cho thấy phối trớ trong phức chất được thực hiện qua nguyờn tử N(1)
là sự chuyển dịch về số súng thấp hơn của dải đặc trưng cho dao động húa trị đặc trưng cho nhúm CNN. Dải dao động của nhúm này xuất hiện lần lượt trong phổ hấp thụ hồng ngoại của phối tử Hthact và hai phức chất Cu(thact)2 và Co(thact)2 lần lượt là 1497, 1479 và 1480 cm-1.
Qua phõn tớch phổ hồng ngoại cú thể thấy khi tạo phức, phối tử Hthact đúng vai trũ như phối tử hai càng mang một điện tớch õm do tỏch bớt một proton và liờn kết phối trớ qua cặp nguyờn tử cho là N(1)
và S.
Mô hình tạo phức của phối tử Hthact