2.1. Khuyến nghị đối với Chính phủ
Đề nghị Chính phủ xây dựng và thực hiện chính sách tiền lƣơng mới, phụ cấp qua lƣơng đối với GVDN và cán bộ QLGD theo hƣớng khắc phục những bất cập hiện có. Nhằm tạo động lực đủ mạnh cho GV, cán bộ quản lý giáo dục toàn tâm toàn ý đƣa sự nghiệp dạy nghề phát triển mạnh mẽ.
2.2. Kiến nghị đối với Bộ Lao động – TB&XH
- Ban hành tiêu chuẩn chức danh GVDN để làm cơ sở cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng GVDN, đồng thời để GV tự giác học tập, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ, đạt tiêu chuẩn chức danh, gắn với quyển lợi về lƣơng bổng.
- Đề nghị Bộ phân bổ kinh phí từ nguồn kinh phí chƣơng trình mục tiêu quốc gia đủ để thực hiện đào tạo, bồi dƣỡng GVDN cho nhà trƣờng ở trong và ngoài nƣớc.
- Đề nghị Bộ hàng năm tổ chức để đƣa GVDN đi đào tạo, bồi dƣỡng ở nƣớc ngoài để GVDN tiếp cận đƣợc trình độ GVDN các nƣớc trong khu vực và thế giới.
2.3. Kiến nghị đối với tỉnh Bắc Kạn
- Có chính sách đãi ngộ thỏa đáng hơn đối với những GVDN đi học nâng cao trình độ về phục vụ lâu dài cho Tỉnh.
- Có chính sách thu hút đủ mạnh để tăng cƣờng GV giỏi, GV có trình độ cao, GV là ngƣời miền xuôi về trƣờng công tác.
- Đảm bảo về chỉ tiêu biên chế GV hàng năm phù hợp với quy mô học sinh và ngành nghề đào tạo của nhà trƣờng.
- Tăng cƣờng đầu tƣ, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trƣờng theo hƣớng hiện đại, đồng bộ đáp ứng với yêu cầu đổi mới dạy nghề.
- Có chính sách tạo điều kiện cho nhà trƣờng và các doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ về đào tạo CNKT, về tiếp cận và chuyển giao công nghệ, về kỹ năng thực hành nghề ... nhằm tạo điều kiện cùng phát triển.
2.4. Kiến nghị đối với Sở Lao động – TB&XH Bắc Kạn
- Thƣờng xuyên quan tâm tham mƣu cho tỉnh trong việc tạo điều kiện về cơ sở vật chất và phát triển GVDN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Phân bổ kinh phí tăng cƣờng năng lực dạy nghề, nghề trọng điểm cho nhà trƣờng, trong đó đủ để nhà trƣờng thực hiện bồi dƣỡng GV hàng năm.
2.5. Kiến nghị đối với Trường TCNBK
- Tăng cƣờng mối quan hệ với các cấp và ngành, các doanh nghiệp để phát triển đào tạo theo nhu cầu của xã hội.
- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho đào tạo, bồi dƣỡng phát triển GVDN. Tạo môi trƣờng tốt để GV phát huy hết năng lực của mình cho sự nghiệp dạy nghề.
- Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động phong trào tự học, tự bồi dƣỡng để phát triển đội ngũ GVDN; tiếp tục khen thƣởng về vật chất và tinh thần đối với những GV nỗ lực vƣơn lên trong đào tạo, bồi dƣỡng.
2.6. Kiến nghị đối với đội ngũ GVDN của nhà trường
- Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cá nhân đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực và phẩm chất, xứng đáng là tấm gƣơng sáng cho HS noi theo. Thực hiện tự kiểm tra, đánh giá để vƣơn lên.
- Nâng cao chất lƣợng hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng trên tinh thần phát huy nội lực, khẳng định tự học là việc làm suốt đời của mỗi GV.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.
2. Chỉ thị về việc xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục năm 2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam. 3. Luật dạy nghề năm 2006 của Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4. Bộ Luật Lao động năm 2011 của Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
5. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2008), Thông tư Hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên dạy nghề, Hà Nội.
6. Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2008), Quyết định Ban hành điều lệ mẫu trường cao đẳng nghề, Hà Nội
7. Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2002), Quyết định Ban hành Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề, Hà Nội
8. Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2008), Quyết định Ban hành Quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, Hà Nội
9. "Luật Giáo dục năm 2005 của Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10. Quyết định Số 630/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 5 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính
phủ về việc Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020. 11. Quyết định số 711/QĐ-TTg, ngày 13/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt "Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2011 - 2020".
12. Thông Tƣ liên tịch số: 16/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH, ngày 08/3/2007 của Bộ LĐTB&XH về việc hƣớng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề quy định
13. Thông tƣ số: 30/2010/TT-BLĐTBXH, ngày 29/9/2010 về việc quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề.
14. Quyết định số: 57/2008/ QĐ – BLĐTBXH , ngày 26/5/2008 của Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, ban hành Quy định sử dụng, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
15. Nghị quyết năm 2008 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn ban hành Quy định một số chính sách thu hút đối với cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Bắc Kạn.
16. "Một số vấn đề đặt ra đối với việc phát triển hệ thống dạy nghề đến năm 2010",Bản tin khoa học đào tạo nghề của Tổng cục Dạy nghề .
17. Tài liệu bồi dƣỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế về dạy nghề cho học sinh, sinh viên học nghề của Tổng cục Dạy nghề (2010).
18. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn lần IX.
19. Chi bộ Trƣờng Trung cấp Nghề Bắc Kạn (2010), Báo cáo chính trị Đại hội chi bộ trường Trung cấp nghề Bắc Kạn lần thứ IV (nhiệm kỳ 2010-2015), Bắc Kạn.
20. Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn(2008), Nghị quyết ban hành Quy định một số chính sách thu hút đối với cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
21. Quyết định về việc phê duyệt Đề án phát triển Dạy nghề tỉnh Bắc Kạn2006- 2010 và định hƣớng đến năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn.
22. Quyết định về việc phê duyệt Kế hoạch Dạy nghề tỉnh Bắc Kạn năm 2010 và dự kiến giai đoạn 2011-2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn..
23. Đề án nâng cấp Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn thành Trƣờng Cao đẳng nghề Bắc Kạn
24. Khoa học tổ chức và Quản lý một số lý luận và thực tiễn- NXB thống kê HN – 1999. 25. Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trƣờng học, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội. 26. Nguyễn Văn Hộ (2009), Tài liệu trợ giúp giáo viên tập sự về công tác chủ
nhiệm lớp, Thái Nguyên.
27. Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lý học quản lý, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 28. Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị
trƣờng ở Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội.
29. Phạm Văn Kha (2001), Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.
30. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
31. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trƣờng giáo dục,Nxb GD, Hà Nội.
32. Trần Quốc Thành (2009), Đề cương bài giảng Khoa học quản lý đại cương. 33. Trần Quốc Thành (2009), Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi, Bài giảng lớp cao học. 34. Phạm Hồng Quang (2010). Phương pháp nghiên cưu khoa học. Bài giảng lớp
cao học. Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên.
35. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục.
36. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Giáo dục.
37. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
38. Nguyễn Thị Tính (2010). Những vấn đề cơ bản của quản lý giáo dục, Bài giảng lớp cao học. Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên.
39. Harold Koont, Cyrii Odonell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phụ lục 1:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH BẮC KẠN
(Dành cho giáo viên nhà trường)
Để Bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên tại Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc và phát triển nhà trƣờng, xin vui lòng cung cấp thông tin và tham gia đóng góp ý kiến của mình bằng cách điền vào chỗ trống ( ...) những nội dung cụ thể theo yêu cầu của câu hỏi hoặc đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến của mình:
I/ Phần thông tin về bản thân:
1. Tuổi:……… 2. Giới tính: ………..
3. Trình độ được đào tạo cao nhất:
a, Trình độ chuyên môn:……….. b, Trình độ sƣ phạm:……… c, Trình độ ngoại ngữ: Thạc si Đại học Trình độ C B A d, Trình độ tin học: Thạc sỹ Đại học Trình độ C B A đ, Trình độ lý luận chính trị:
Cử nhân, cao cấp Trung cấp Khác
4. Chuyên môn được đào tạo:
Sƣ phạm hoặc SPKT Kỹ thuật Chuyên môn khác
5. Thâm niên công tác giảng dạy:
Dƣới 5 năm Từ 5 - 10 năm Từ 11 - 15 năm Từ 16 đến 20 năm Trên 20 năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6. Chế độ tuyển dụng:
Biên chế nhà nƣớc Hợp đồng dài hạn HĐ thỉnh giảng
II/ Phần các câu hỏi:
7. Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học (NCKH) Anh (Chị) tham gia và đã được nghiệm thu hoặc xếp loại:
Cấp Bộ: ….. ; Cấp Tỉnh: … ; Cấp Trƣờng: …. ; Cấp Khoa: ….. ;
8. những khó khăn đối với Anh (Chị) trong công tác NCKH:
a, Về khả năng b, Về kinh phí c, Về phƣơng tiện, cơ sở vật chất d, Về cơ chế quản lý
đ, Khó khăn khác: ...
9. Những khó khăn Anh (Chị) thường gặp trong giảng dạy:
a, Sử dụng phƣơng tiện dạy học b, Chuẩn bị hoạt động giảng dạy
c, Lựa chọn, sử dụng phƣơng pháp dạy học d, Việc kiểm tra, đánh giá học sinh đ, Hạn chế ở ngƣời học
e, Thiếu kiến thức chuyên môn f, Thiếu kiến thức sƣ phạm dạy nghề g, Thiếu phƣơng tiện giảng dạy h, Thiếu tài liệu chuyên môn
i, Vấn đề khác (Ghi cụ thể): ...
10. Anh (Chị) tự đánh giá về khả năng đã hiểu, phân tích, tổng hợp các tài liệu chuyên môn, biên soạn giáo trình đang giảng dạy và nghiên cứu:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
11. Những HĐ dưới đây, khoa và tổ bộ môn ở trường thực hiện ở mức độ nào?
STT Hoạt động Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi 1 Dự giờ 2 Hội giảng
3 Thanh tra chuyên môn 4 Bình xét thi đua
5
Đánh giá GV thông qua kết quả học tập của học sinh
6 Tự đánh giá
7 Nghiên cứu khoa học
12. Anh (Chị) đánh giá tác dụng tích cực của một số chế độ chính sách hiện nay đối với việc bồi dưỡng gvTtrường Trung cấp nghề Bắc Kạn nói riêng:
STT Chế độ hiện hành Tác dụng Yếu Bình thƣờng Mạnh 1 Lƣơng 2 Phụ cấp theo lƣơng 3 Nhà ở, đất đai
4 Chính sách đào tạo, bồi dƣỡng 5 Chế độ chuyển vùng cho giáo viên 5 Bình chọn thi đua hàng năm
6 Thƣởng (tăng lƣơng sớm, thƣởng tiền, hiện vật…) 7 Gắn sử dụng với kết quả bồi dƣỡng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
13. Để đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy hiện nay Anh (Chị) thấy mình cần phải được bồi dưỡng thêm những vấn đề nào (Chọn và xếp thứ tự ưu tiên quan trọng từ 1 đến hết vào ô vuông):
a, Kiến thức chuyên môn b, Kỹ năng nghề c, Nghiệp vụ sƣ phạm dạy nghề d, Lý luận chính trị đ, Ngoại ngữ e, Lý luận dạy học f, Tin học g, Quản lý giáo dục h, Phƣơng pháp luận NCKH i, Quản lý nhà nƣớc
k, Vấn đề khác (Ghi cụ thể): ...
14. Từ nay đến năm 2015, Anh (Chị) muốn được đào tạo để đạt trình độ nào:
a, Đại học bằng thứ 2 b, Thạc sỹ c, Tiến sỹ
15. Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên , Anh (Chị) thấy hình thức nào là phù hợp:
a, Tập trung b, Vừa học vừa làm d, bồi dƣỡng ngắn đ, Hội thảo e, Đi thực tế g, Tự bồi dƣỡng
h, Hình thức khác (Ghi cụ thể): ...
16. Những khó khăn hiện nay của Anh (Chị) trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:
a, Kinh tế gia đình b, Chính sách không thoả đáng c, Tuổi tác d, Quỹ thời gian
đ, Khó khăn trong tiếp thu e, Sức khoẻ f, Hình thức đào tạo, bồi dƣỡng không phù hợp
g, Ý kiến khác (Ghi cụ thể): ...
17. Anh (Chị) cho biết khó khăn hiện nay đối với ĐNGV của Trường:
a, Hoạt động quản lý và sử dụng ĐNGV chƣa có hiệu quả
b, GV không có điều kiện để thƣờng xuyên ĐT, BD nâng cao trình độ c, Cơ sở vật chất, trang thiết bị còn hạn chế
d, Bản thân ĐNGV còn hạn chế về năng lực chuyên môn e, Nội dung chƣơng trình đào tạo còn bất cập và quá tải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
18. Anh (Chị) nhận xét về khả năng của cán bộ quản lý trong nhà trường
Tốt Khá Trung bình Yếu a, Cấp trƣờng (BGH)
b, Cấp khoa c, Cấp phòng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phụ lục 2:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH BẮC KẠN
(Dành cho cán bộ quản lý)
Để có những căn cứ khách quan, toàn diện về thực trạng Bồi dƣỡng GV tại Trƣờng TCNBK nhằm phục vụ cho việc xây dựng các biện pháp bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên tại Trƣờng trong những năm tới, xin vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách điền vào chỗ trống ( .... ) những nội dung cụ thể theo yêu cầu của câu hỏi hoặc đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến của mình:
I/ Phần thông tin về bản thân:
1. Đơn vị công tác: ...
2. Chức vụ quản lý: ...
3. Tuổi:……….
4. Giới tính: ………..
5. Dân tộc: ………
6. Học vị: Thạc sỹ Cử nhân đại học Cử nhân cao đẳng 7. Thâm niên công tác quản lý:……….
II/ Phần các câu hỏi 8. Xin Ông (Bà) cho biết tình hình đội ngũ giáo viên tại Trường hiện nay: Thừa Thiếu Đủ Cơ cấu hợp lý Cơ cấu chƣa hợp lý 9. Nguyên nhân của việc thừa, thiếu giáo viên: - Nguyên nhân thừa: ...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
10. Xin Ông (Bà) đánh giá về chất lượng đội ngũ giáo viên tại trường (Số1 là năng lực rất kém; số 2 là yếu; số 3 là trung bình; số 4 là tốt; số 5 là rất tốt).
1 2 3 4 5
- Năng lực chuyên môn
- Năng lực sƣ phạm dạy nghề
- Năng lực nghiên cứu khoa học
- Năng lực giao tiếp xã hội