Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất, chất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất chất lượng hoa cát tường (eustoma grandiflorrum) nhập nội tại hà nội (Trang 48 - 54)

Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của thời vụ gieo hạt đến thời gian và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống C 5 (Malibu purple).

Thí nghiệm gồm 4 công thức

CT1: Gieo hạt vào 1/8/2010 CT2: Gieo hạt vào 15/8/2010

CT3: Gieo hạt vào 1/9/2010 CT4: Gieo hạt vào 15/9/2010

Hạt giống được gieo trên nền đất vườn ươm.

Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của giá thể gieo hạt đến sinh trưởng của cây con giống C 5 (Malibu purple).

Gồm 5 công thức

CT1: Đất mùn (Đối chứng)

CT2: Xơ dừa + Phân chuồng (1:1) CT3: Đất mùn + Phân chuồng (1:1) CT4: Đất mùn+ Xơ dừa (1:1)

CT5: Xơ dừa + Đất mùn + Phân chuồng (1:1:1)

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 38

thương cơ giới, không sâu bệnh và được gieo vào 15/8/2010.

Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến sinh trưởng của giống C 5 (Malibu purple).

Gồm 3 công thức

CT1: Không phun (Đối chứng) CT2: Vimogreen 1.34 BHN

CT3: Phân hữu cơ sinh học Wokozim dạng lỏng

Thí nghiệm được tiến hành trên giá thể xơ dừa + đất mùn + phân chuồng (tỷ lệ 1:1:1) vào tháng 15/8/2010.

Kỹ thuật phun

- Chế phẩm Wokozim lỏng: 0,5 ml/m2/lần (180 ml/sào/lần), định kỳ 7 ngày/lần, phun vào giai đoạn sau gieo 1 tháng cho cây con ở vườn ươm đến khi đưa cây ra ruộng sản xuất

- Chế phẩm Vimogreen 1.34 BHN: 0,9ml/ m2/lần (350 ml/sào/lần), định kỳ 7 ngày/lần, phun vào giai đoạn sau gieo 1 tháng cho cây con ở vườn ươm đến khi đưa cây ra ruộng sản xuất

Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng và khả năng ra hoa của giống C 5 (Malibu purple).

Gồm 4 công thức

CT1: 15/10/2010 CT2: 30/10/2010 CT3: 15/11/2010 CT4: 30/11/2010

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 39

Cây con có 3 cặp lá thật được trồng ra vườn sản xuất.

Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và khả năng ra hoa của giống C 5 (Malibu purple).

Gồm 4 công thức

CT1: 40 cây/m2 (khoảng cách đã lên luống 14 x 15 cm) CT2: 45 cây/m2 (khoảng cách đã lên luống 13 x 15 cm) CT3: 50 cây/m2 (khoảng cách đã lên luống 12 x 15 cm) CT4: 55 cây/m2 (khoảng cách đã lên luống 10 x 15 cm)

Cây con có 3 cặp lá thật được trồng ra vườn sản xuất vào 30/10/2010

Thí nghiệm 8: Ảnh hưởng của các loại phân bón qua gốc đến sinh trưởng và khả năng ra hoa của giống C 5 (Malibu purple).

Gồm 4 công thức

CT1: Không bón (Đối chứng)

CT2: Phân hữu cơ sinh học NPK dạng viên CT3: Phân hữu cơ sinh học Wokozim dạng hạt CT4: Phân bón nhả chậm DAI 90

Cây con có 3 cặp lá thật được trồng ra vườn sản xuất vào 30/10/2010 với mật độ 50 cây/ m2.

Kỹ thuật bón phân: Sau khi cây hồi xanh tiến hành bón phân, định kỳ 3 tuần/lần đến khi có hoạ

− Phân nhả chậm Dai 90: Bón 20g/ m2/lần (7 kg/sào/lần)

− Phân hữu cơ sinh học Wokozim hạt: Bón 20g/ m2/lần (7 kg/sào/lần) − Phân hữu cơ sinh học NPK: Bón 20g/ m2/lần (7 kg/sào/lần)

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 40

Thí nghiệm 9: Ảnh hưởng của biện pháp xén tỉa đến sinh trưởng và khả năng ra hoa của giống C 5 (Malibu purple).

Gồm 2 công thức

CT1: Không xén tỉa (Đối chứng) CT2: Xén tỉa hết sau lượt thu hoa đầụ

Kỹ thuật xén tỉa: Sau đợt thu hoa đầu tiến hành xén tỉa để lại đoạn thân cách gốc khoảng 10 cm, theo dõi sự sinh trưởng phát triển của hoa đợt 2.

Thí nghiệm 10: Nghiên cứu ảnh hưởng của các chế phẩm dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển của giống C 5 (Malibu purple) sau xén tỉa

Gồm 3 công thức

CT1: Phun nước lã (Đối chứng) CT2: Phân bón lá RAJA FISH CT3: Phân bón lá NutraGreen.

Kỹ thuật phun: Phun sau xén tỉa 1 tuần, 7 ngày phun một lần cho đến khi cây phân hóa mầm hoa

− Chế phẩm Nutragreen: Pha 16ml pha trong bình 8 lít nước. − Chế phẩm RAJA FISH: Pha 30 - 40ml pha trong bình 8 lít nước.

Thí nghiệm 11: Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật đến hiệu quả kinh tế của giống C 5 (Malibu purple)

Gồm 2 công thức:

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 41

CT2: Có áp dụng các biện pháp kỹ thuật.

Diện tích ô thí nghiệm 120 m2

Điều kiện tiến hành thí nghiệm :

Các yếu tố phi thí nghiệm như các yếu tố về đất đai, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh được tiến hành đồng đều ở các công thức.

- Đất đai: Đất tơi xốp có tầng canh tác dày, pH = 6 - 6,5 đất được cày bừa kỹ, làm sạch cỏ, lên luống cao, có hệ thống tưới tiêu tốt.

- Cây giống: Cây có 3 lá thật, khỏe, đồng đều về kích thước độ tuổi, không bị nhiễm sâu bệnh, đảm bảo các đặc trưng hình thái của giống.

- Phân bón và phương pháp bón:

+ Phân bón cho 1 sào Bắc Bộ (360 m2): 1tấn phân chuồng hoai mục + 10

kg urê + 30 kg supe lân + 10 kg kali clorua + 100kg tấm đậu hoai mục.

+ Bón lót: toàn bộ phân chuồng + 1/3 kali + 2/3 lân + Bón thúc:

• Lần 1: Sau trồng 2 tuần, bón 1/3 đạm + 1/3 kali + 1/3 nước đậu tương

pha loãng.

• Lần 2: Khi cây phân cành mạnh: 1/3 đạm + 2/3 kali + 1/3 lân + 1/3 nước

đậu tương pha loãng.

• Lần 3: Khi cây có nụ, bón lượng đạm và nước đậu tương pha loãng còn lại

- Kỹ thuật trồng:

+ Mật độ trồng là 55 cây/m2 với khoảng cách đã lên luống là 10 x 15 cm + Chăm sóc: sau khi gieo và khi đưa ra vườn sản xuất cần tưới nước hàng

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 42

ngày đến khi nảy mầm hoặc cây hồi xanh, luôn giữ ẩm cho đất và chú ý tưới tiêu khi trời mưa lớn. Xới, vun kết hợp làm cỏ, tỉa bỏ lá phần gốc để hạn chế sâu bệnh phát sinh.

+ Phòng trừ sâu bệnh: kết hợp với các biện pháp canh tác như luân canh cây trồng, xử lý đất trồng, phơi đất ảị.. Phòng trừ côn trùng và môi giới truyền bệnh bằng thuốc hóa học phù hợp. Đánh giá sâu bệnh hại 7 ngày/lần, lấy ngẫu nhiên 10 câỵ

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 43

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất chất lượng hoa cát tường (eustoma grandiflorrum) nhập nội tại hà nội (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)