2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2.2 Kinh nghiệm phát triển làng nghề TTCN ở Việt Nam
2.2.2.1 Ở Hà Tây (cũ)
Hà Tây là ựất trăm nghề, là tỉnh có nhiều làng nghề nhất của cả nước với nhiều nghề truyền thống lâu ựời như lụa Vạn Phúc, rèn đa Sỹ, sơn mài Duyên Tháị..Với hơn 1.000 làng có nghề và hơn 200 làng nghề ở ựịa phương ựã góp phần làm cơ cấu kinh tế của tỉnh có bước chuyển dịch tắch cực. Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 20,5%, cao hơn mặt bằng chung của cả nước, giải quyết công ăn việc làm tại chỗ, nâng cao thu nhập cho dân cư nông thôn, góp phần tắch cực vào công cuộc xoá ựói, giảm nghèo ở nông thôn. Nhiều biện pháp ựược Hà Tây ựặt ra và thực hiện có hiệu quả như:
Một là: Khôi phục và phát triển làng nghề.
Tỉnh uỷ Hà Tây nhận thức sâu sắc việc khôi phục, duy trì, phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống và nhân cấy nghề mới là một trong những giải pháp quan trọng ựể khai thác và phát huy nhân tố nội lực tiềm ẩn ở nông thôn. Trong 5 năm qua, với quyết tâm cao trong tổ chức thực hiện của các ngành, các cấp, nhiều ngành nghề truyền thống ựã dần dần thắch nghi với ựiều kiện của nền kinh tế thị trường. Tỉnh ựã có nhiều chắnh sách khuyến khắch, hỗ trợ các nghề thủ công bị mai một trong thời kỳ bao cấp như các nghề: dệt, thêu ren, sơn mài, khảm trai, ựiêu khắc, ựồ mộc, tơ tằm, và nhiều nghề khác. Bên cạnh việc khôi phục, duy trì làng nghề, nhân cấy nghề mới ựặc biệt là việc ựưa nghề vào các làng nghề, tiến tới làng nghề. Với cách làm như vậy, số lượng làng nghề và làng có nghề ở Hà Tây ựược tăng lên nhanh chóng. Hiện nay, Hà Tây có 1.160 làng có nghề, 201 làng nghề và số lượng làng nghề, làng có nghề chiếm 80% số làng của tỉnh.
Hai là: đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực.
Sự hoạt ựộng của các làng nghề có sức thu hút lao ựộng rất lớn. Song, lao ựộng của mỗi nghề lại mang tắnh ựặc thù cần có của nó. Vì vậy, việc dạy nghề, truyền nghề cho người lao ựộng ựể họ có ựược một trình ựộ tay nghề
nhất ựịnh, làm ra sản phẩm ựược thị trường chấp nhận và sau khi học họ có thể trở thành một thợ thủ công ựộc lập là một nhân tố quan trọng trong phát triển làng nghề. Trong thời gian qua, tỉnh Hà Tây ựã mở hàng trăm lớp học nghề với hàng chục ngàn học viên theo học. Khoảng 80% số học viên sau khi học xong ựược bố trắ việc làm ngay tại các cơ sở sản xuất ở các làng nghề và họ thường trở thành những hạt nhân trong các nghề mới hình thành. Tỉnh xác ựịnh vấn ựề ựào tạo ựể sử dụng ựược sức lao ựộng tại chỗ trong các vùng nông thôn làm nghề TTCN vừa là mục tiêu, vừa là ựộng lực cho sự phát triển.
Ba là: Chắnh sách khuyến công.
để thực hiện tốt việc chuyển dịch cơ cấu lao ựộng phù hợp với quá trình CNH, HđH tỉnh Hà Tây rất chú trọng ựến chắnh sách khuyến công. Hà Tây ựã chi hỗ trợ mỗi năm khoảng 1,5 tỷ ựồng cho các chương trình khuyến công ựể hỗ trợ phát triển công nghiệp, TTCN. Trong ựó, trên 50% dành cho hỗ trợ mở lớp truyền dạy nghề, nhân cấy nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại các ựịa phương, ựặc biệt là tại các làng xã không có nghề. Quỹ khuyến công của tỉnh còn ựược sử dụng vào hỗ trợ các dự án áp dụng công nghệ mới, thiết bị mới, làm ra sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, bồi dưỡng kiến thức cho các chủ doanh nghiệp, các cán bộ quản lý ở các cơ sở, tổ chức tham quan học tập các tỉnh bạn. Vì vậy ựã khuyến khắch các làng nghề phát triển mạnh và phong trào phát triển làng nghề ở Hà Tây thực sự ựã có những chuyển biến tắch cực trong những năm quạ
2.2.2.2 Ở Hải Dương
Hải Dương là tỉnh vốn có nhiều LNTT nổi tiếng như nghề mộc Cúc Bồ, gỗ đồng Giao, vàng bạc Châu Khê, bánh ựậu xanh Hải DươngẦ, nhưng qua các thời kỳ của lịch sử, một số nghề ựã bị mai một. Thực hiện chắnh sách ựổi mới, tỉnh ựang có những bước tiến nhanh chóng trong việc khôi phục làng nghề, du nhập nghề mới là bước ựi cần thiết trong quá trình CNH, HđH nông thôn.
Thực hiện chủ trương của đảng và Nhà nước khuyến khắch mỗi làng ựều có nghề ựể giải quyết kinh tế hộ gia ựình, tiến tới mỗi làng có một công ty sản xuất, kinh doanh mặt hàng làng nghề truyền thống, Hải Dương ựã có nhiều chắnh sách nhằm khôi phục nghề truyền thống, du nhập nghề mớị Tỉnh có 51 làng nghề (năm 2011), trong ựó có 32 làng nghề truyền thống và 19 làng nghề mới với trên 60 nghề khác nhau như sản xuất cơ khắ nhỏ, sản xuất nông cụ, dệt vải, tơ lụa, chế biến thực phẩm.
để ựảm bảo ựược Ộựầu raỢ cho sản phẩm làng nghề, tỉnh ựã xác ựịnh trước hết phải củng cố, nâng cao chất lượng, mẫu mã trong mỗi sản phẩm làng nghề. Mỗi thị trường có "cầu" về sản phẩm riêng, nên phải biết áp dụng công nghệ vào sản xuất ựi ựôi với sáng tạo nghệ thuật. Với cách nhìn như vậy, ựể phù hợp với tiến trình CNH, HđH, các làng nghề ở Hải Dương ựang dần từng bước trang bị máy móc thiết bị hiện ựại với những quy trình công nghệ mới làm cho cơ cấu sản phẩm thủ công truyền thống của Hải Dương ựã và ựang chiếm lĩnh không chỉ thị trường trong nước mà còn xuất khẩụ Sở dĩ có sự phát triển mạnh mẽ của một số làng nghề ở Hải Dương là do những người làm nghề ở ựây ựã nhanh chóng bắt kịp với sự thay ựổi của nền kinh tế thị trường. Họ ựã hoạt ựộng theo nguyên tắc của nền kinh tế thị trường ựó là luôn luôn quan tâm tới lợi ắch của người tiêu dùng, họ ựã làm tốt công tác marketing trong quá trình sản xuất, kinh doanh của mình. đây có thể là một lối thoát cho các làng nghề bởi lẽ thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công truyền thống hiện nay ựang là một vấn ựề bức xúc không chỉ riêng của Hải Dương mà là của nhiều tỉnh, thành phố có làng nghề trong cả nước. để có Ộthị trường ựầu raỢ ổn ựịnh cho sản phẩm, hàng năm thông qua Sở Khoa học và Công nghệ, tỉnh ựã dành một phần kinh phắ nghiên cứu phục vụ cho sản xuất và ựặc biệt là kinh phắ ựể chuyển giao công nghệ tiên tiến, nâng cao năng suất và chất lượng hàng hoá.
Mặt khác, ựể người dân tiếp cận ựược các dịch vụ sản xuất, có ựiều kiện mua sắm thêm các phương tiện, công cụ sản xuất, Hải Dương chỉ ựạo các
ngành liên quan phối hợp có những biện pháp cụ thể giúp ựỡ nông dân. Các ngành tài chắnh và thuế ựang dần từng bước ựưa ra những quy ựịnh hợp pháp về chứng từ, hoá ựơn ựể giúp cho các hộ làm nghề nhập thiết bị nước ngoài ựầu tư vào sản xuất theo các dự án vay vốn tắn dụng ưu ựãị điều ựó sẽ giúp cho các làng nghề nâng cao ựược năng suất lao ựộng, hạ giá thành sản phẩm và giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh trên thị trường.
Hiện nay, tỉnh ựang xúc tiến xây dựng các Trung tâm hỗ trợ tư vấn cho các làng nghề và tiến tới hoà nhập với các hội làng nghề ựể huy ựộng các nguồn lực ngoài Nhà nước vào sự phát triển của làng nghề. đồng thời có quy hoạch ựể phát triển làng nghề trong toàn tỉnh tới từng huyện, thị,Ầnhằm hoàn thiện hơn kết cấu hạ tầng cơ sở, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, hướng tới mục tiêu xóa ựói, giảm nghèo bền vững, giảm dần bất bình ựẳng và khoảng cách chênh lệch giàu nghèọ
2.2.2.3 Ở Bắc Ninh
Nhận thức ựược tầm quan trọng của việc phát triển làng nghề, lãnh ựạo các cấp của Bắc Ninh ựã tập trung coi trọng phát triển mạnh nghề và làng nghề. Nếu năm 2000 Bắc Ninh có 58 làng nghề thì ựến nay số lượng làng nghề ở Bắc Ninh ựã tăng lên gần 100 làng nghề. Trong những năm qua, giá trị sản xuất của các làng nghề luôn chiếm tỷ lệ cao trong giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh và chiếm khoảng trên 30% GTSX công nghiệp trên ựịa bàn toàn tỉnh.
để ựạt ựược kết quả như trên, tỉnh Bắc Ninh ựã và ựang thực hiện nhiều giải pháp quan trọng như xây dựng và quản lý các cụm công nghiệp làng nghề, ựa dạng hoá các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, mở rộng và phát triển ựồng bộ thị trường làng nghề, nâng cao chất lượng hàng hoá của làng nghề, ựào tạo phát triển nguồn nhân lực.
Thứ nhất là xây dựng và quản lý các cụm công nghiệp làng nghề. Bắc Ninh coi việc quy hoạch tạo mặt bằng cho sản xuất ở các làng nghề là một khâu ựột phá quan trọng trong phát triển làng nghề. Hình thành các khu, cụm
công nghiệp làng nghề, thực chất là chuyển một phần diện tắch ựất canh tác nông nghiệp của chắnh làng nghề sang ựất chuyên dùng cho sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và tạo ựiều kiện cho các hộ sản xuất trong các làng nghề di dời ra khu sản xuất tập trung, tách sản xuất ra khỏi khu dân cư. Theo quan ựiểm của tỉnh Bắc Ninh, việc làm này cần phù hợp với ựặc ựiểm riêng của từng làng, từng nghề. Vì vậy, tỉnh Bắc Ninh có chủ trương chỉ thực hiện việc di rời ựối với những khâu sản xuất ựồng bộ, những công ựoạn lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm. đối với hoạt ựộng sản xuất những chi tiết nhỏ lẻ, không ảnh hưởng ựến môi trường, sức khoẻ của cộng ựồng thì vẫn ựược sản xuất, kinh doanh ở từng hộ gia ựình nhằm ựảm bảo phù hợp với ựiều kiện và tập quán lao ựộng của người dân trong làng nghề.
để các khu, cụm công nghiệp làng nghề ựược hình thành và hoạt ựộng có hiệu quả, Bắc Ninh ựã thành lập ra ban quản lý các khu công nghiệp làng nghề. Ban quản lý các khu công nghiệp làng nghề có nhiệm vụ giúp các cấp, các ngành, trước hết là Uỷ ban nhân dân cấp xã, huyện thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước ựối với các khu công nghiệp làng nghề. Ban quản lý này là một ựơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, ựược sử dụng con dấu và mở tài khoản theo quy ựịnh hiện hành của Nhà nước. đây là cơ quan trực tiếp quản lý các khu công nghiệp làng nghề, ựồng thời là ựầu mối phối hợp với các cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, các tổ chức kinh tế - xã hội và Uỷ ban nhân dân các xã có khu công nghiệp làng nghề ựể giải quyết những vấn ựề phát sinh trong việc quản lý Nhà nước ựối với các khu công nghiệp làng nghề.
Thứ hai là vấn ựề vốn cho sản xuất kinh doanh. để giải quyết vấn ựề khó khăn về vốn cho sản xuất kinh doanh của các làng nghề, Bắc Ninh ựã chú trọng ựến hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Với 7 chi nhánh cấp huyện, thị của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và nhiều chi nhánh liên xã hầu hết nằm ở khu vực kinh tế phát triển (bán kắnh bình quân 7 km có một chi nhánh). Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn tỉnh Bắc Ninh thực hiện chủ trương tất cả các dự án khả thi của các hộ sản xuất ựều ựược Ngân hàng cho vay 70% giá trị mua sắm tài sản cố ựịnh bằng nguồn vốn vay trung hạn và hỗ trợ cho vay từ 30-50% vốn lưu ựộng. Nhiều làng nghề ựược Ngân hàng cho vay ựã nhanh chóng nâng cao ựược năng lực sản xuất, kinh doanh, có doanh thu hàng trăm tỷ ựồng/năm, như làng mộc mỹ nghệ đồng Kỵ, sắt đa Hộị
Có thể nói, chắnh sách của Nhà nước, của tỉnh và các ựiều kiện về nguồn lực là những nhân tố cơ bản tác ựộng tắch cực tới quá trình hình thành, phát triển các làng nghề. Bắc Ninh là tỉnh ựã ựạt nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển làng nghề. Vì vậy, tham khảo kinh nghiệm phát triển nghề và làng nghề của tỉnh Bắc Ninh là ựiều cần thiết.
* Bài học kinh nghiệm
Từ thực tiễn phát triển làng nghề ở một số nước châu Á, và các tỉnh trong nước có làng nghề TTCN phát triển, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm sau:
Một là muốn phục hồi và phát triển ngành nghề, làng nghề TTCN thực sự có hiệu quả trước hết phải có sự hỗ trợ tắch cực của Nhà nước. đó là sự hỗ trợ bằng việc ban hành những quy ựịnh pháp chế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, ựồng thời hỗ trợ về tài chắnh và tiếp cận nguồn vốn, tạo nền tảng và ựộng lực cho các doanh nghiệp trong ngành TTCN phát triển. Xây dựng cơ chế, chắnh sách cho các hộ tại làng nghề vay vốn không cần thế chấp. Kinh nghiệm của các nước cho thấy, Chắnh phủ cần có những hỗ trợ toàn diện ựối với hoạt ựộng của các làng nghề, từ ựảm bảo nguồn nguyên liêu, ựào tạo lao ựộng ựến cung cấp thông tin, quảng bá sản phẩm, Những chương trình hỗ trợ toàn diện này sẽ tạo ựiều kiện cho hoạt ựộng của các làng nghề có thể phát triển một cách bền vững.
Hai là, việc sản xuất các loại hàng phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, sản phẩm phải ựáp ứng ựược các yêu cầu cơ bản của thị trường. Cải tiến mẫu mã bằng việc mời các chuyên gia của những nước nhập khẩu chắnh ựể tư vấn.
Ba là, tăng cường việc ựào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình ựộ văn hoá, trình ựộ tay nghề cho người lao ựộng của làng nghề thông qua các trung tâm ựào tạo, các viện nghiên cứụ đồng thời phải xây dựng và phát triển các trung tâm ựào tạo nghề bậc cao thay vì ựào tạo nghề mới như hiện naỵ Bên cạnh ựó, cần giáo dục thế hệ trẻ biết giữ gìn văn hoá truyền thống cũng như tôn vinh nghệ nhân, những người trực tiếp làm nên những sản phẩm thủ công ựộc ựáọ
Bốn là, thành lập các tổ chức, hiệp hội ngành nghề và phát huy vai trò của nó trong việc hỗ trợ các vấn ựề về vốn, tiêu thụ sản phẩm, ựào tạo,...
Năm là, áp dụng công nghệ mới, hiện ựại ựể nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hạn chế ô nhiễm môi trường tại các làng nghề.
Sáu là, chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng (kỹ thuật, hành chắnh, nghiên cứu và phát triển) tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp tại làng nghề tiếp cận với các ựiều kiện sản xuất kinh doanh hiện ựại và mở rộng thị trường.
Bảy là, phát triển làng nghề phải xuất phát từ những chắnh sách bảo tồn và phát triển văn hoá truyền thống; phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch làng nghề. Các sản phẩm thủ công ở các làng nghề, ựặc biệt là ở các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống luôn chứa ựựng những giá trị văn hoá của dân tộc. Kinh nghiệm của Nhật Bản cho thấy, những chắnh sách bảo tồn và phát triển văn hoá truyền thống vừa là tiền ựề ựể tổ chức sản xuất, vừa là phương tiện hiệu quả ựể quảng bá các sản phẩm truyền thống của làng nghề. Bên cạnh ựó, thu hút khách du lịch ựến với làng nghề không chỉ giúp mở rộng thị trường mà còn chắnh là một trong những kênh quảng bá cho sản phẩm làng nghề truyền thống. Kinh nghiệm của Dự án ỘMột làng nghề, một sản phẩmỢ của Thái Lan cho thấy rằng làng nghề không chỉ là nơi sản xuất hàng thủ công truyền thống mà còn phải là một ựiểm du lịch.