Kinh nghiệm phát triển làng nghề TTCN của các nước trên thế

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề truyền thống gỗ mỹ nghệ la xuyên xã yên ninh- huyện ý yên- tỉnh nam định (Trang 26)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề TTCN của các nước trên thế

2.2.1.1 Nhật Bản

Ở Nhật Bản, tuy công nghiệp hoá diễn ra nhanh và mạnh song những ngành nghề, làng nghề TTCN không những không bị mai một mà trái lại, nó vẫn ựược duy trì và phát triển ở nông thôn. Họ không những duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống mà còn mở ra một số nghề mớị

đối với nghề thủ công truyền thống - một bộ phận tài sản văn hoá quý báu của dân tộc, Chắnh phủ ựã sớm ựề ra những chắnh sách bảo tồn thắch hợp và thiết thực. Vào những năm 70 của thế kỷ XX ở tỉnh Oita (miền Tây Nam Nhật Bản) ựã có phong trào ỘMỗi thôn làng một sản phẩmỢ nhằm phát triển ngành nghề cổ truyền ở nông thôn. Sau ựó phong trào này ựã nhanh chóng lan rộng ra khắp ựất nước. Nhận thức ựược vai trò quan trọng của nghề thủ công truyền thống ở các làng nghề trong việc cải thiện ựời sống vật chất và tinh thần của người dân, tạo ra phong vị chân chắnh cho cuộc sống - cái mà ngành sản xuất hàng loạt trong những thập kỷ vừa qua không thể ựem tới cho họ, năm 1974 Chắnh phủ ựã ban hành Luật Phát triển nghề thủ công truyền thống (gọi tắt là Luật Nghề truyền thống), tạo cơ sở cho việc thực hiện. Luật Nghề truyền thống ựược ban hành với mục tiêu khôi phục và phát triển nghề thủ công truyền thống vốn ựang ựứng trước nguy cơ bị mai một dần bởi các vấn ựề của xã hội công nghiệp hiện ựạị Cho ựến nay, với hai lần sửa ựổi, bổ sung Luật vẫn có hiệu lực và ựang chứng tỏ vai trò quan trọng của nó trong việc tạo dựng lối sống và văn hoá Nhật Bản. Bên cạnh Luật này còn có một số bộ luật có liên quan cung góp phần tạo nên hiệu quả trong việc bảo tồn nghề thủ công truyền thống như ỘLuật Khuyến khắch phát triển năng lực lao ựộngỢ do Bộ Y tế, Lao ựộng và Phúc lợi ban hành năm 1969. Bộ Luật này ựảm bảo cho mọi người có cơ hội ựược ựào tạo, dạy nghề hoặc thi lấy bằng, chứng chỉ về khả

năng lao ựộng, nhằm phát triển tay nghề của người thợ thủ công cũng như bảo ựảm vị trắ, nâng cao vị thế của họ.

Nghề thủ công truyền thống ở Nhật Bản ựược chia làm hai lĩnh vực văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ ựược xếp vào loại di sản văn hoá vật chất, việc quản lý, tu sửa do chủ sở hữu hoặc tổ chức ựoàn thể quần chúng tiến hành nhưng sẽ ựược Nhà nước hỗ trợ về tài chắnh. Các kỹ thuật, bắ quyết nghề thủ công ựược xếp hạng vào di sản văn hoá tinh thần và những người có tay nghề tái tạo những sản phẩm ựó ựược công nhận là người làm công tác bảo tồn (Ộnghệ nhân quốc bảoỢ) hoặc ựoàn thể làm công tác bảo tồn. đối với những cá nhân hoặc ựoàn thể này, Nhà nước sẽ trợ cấp tiền ựể họ trau dồi, nâng cao kỹ năng, tay nghề và bồi dưỡng thế hệ kế nghiệp. Hiện nay, các chắnh sách hỗ trợ nhằm nuôi dưỡng thế hệ kế thừa truyền thống vẫn ựang ựược tiếp tục nghiên cứụ

Bên cạnh ựó, Nhà nước ựã ban hành hàng loạt chắnh sách khuyến khắch phát triển nghề thủ công truyền thống như: chắnh sách công khai bắ quyết nghề thủ công truyền thống (mở triển lãm giới thiệu sản phẩm, làm phim truyền hình và băng video tư liệu về các kỹ thuật chế tác quan trọng, tổ chức các khoá tham quan học tập tại viện bảo tàng cho học sinh tiểu học và trung học), ựào tạo thế hệ kế nghiệp, thúc ựẩy quảng cáo và bán sản phẩm, nghiên cứu sản xuất nguyên vật liệu thay thế cho nguyên vật liệu truyền thống ựang dần dần cạn kiệt, sử dụng nguồn lao ựộng sẵn có tại ựịa phương ựể phát triển nghề thủ công truyền thống của khu vực.

Ngoài ra, mới ựây Nhà nước ựã ban hành một chắnh sách quan trọng là ựầu tư xây dựng các Trung tâm Nghiên cứu phát triển mẫu mã mới cho sản phẩm thủ công tại các làng nghề. Các trung tâm này có nhiệm vụ nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm những sản phẩm mới theo quy trình công nghệ truyền thống, có sự kết hợp giữa tắnh văn hoá truyền thống và văn hoá hiện ựại, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội hiện naỵ Mặt khác, việc nghiên cứu mặt

hàng mới còn nhằm mục ựắch giúp cho các cơ sở sản xuất có thể tạo ra số lượng hàng hoá nhiều hơn với giá rẻ, kắch thắch sản xuất, ựem lại hiệu quả kinh tế cho các ựịa phương, sao cho các nghệ nhân ở làng nghề có thể sinh sống ựược bằng chắnh nghề của họ.

2.2.1.2 Thái Lan

Trong quá trình CNH - HđH, ựể nâng cao mức sống của người dân nông thôn, ựi ựôi với việc khuyến khắch phát triển nông nghiệp theo hướng xuất khẩu, Chắnh phủ Thái Lan cũng ựã chú trọng và chủ ựộng phát triển các ngành nghề, làng nghề TTCN ở nông thôn. đặc biệt, từ khi Dự án toàn quốc ỘMột làng nghề, một sản phẩmỢ ựược ựưa vào triển khai thực hiện ựã tạo ra phong trào phát triển ngành nghề, làng nghề TTCN rất mạnh mẽ trong cả nước và bước ựầu ựã ựạt ựược những kết quả tắch cực.

Dự án toàn quốc ỘMột làng nghề, một sản phẩmỢ ựược Chắnh phủ Thái Lan khởi xướng vào năm 2001 với mục tiêu tập trung các nguồn lực và chú ý hơn ựến xúc tiến những sản phẩm và dịch vụ ựặc thù của ựịa phương. Dự án ựược coi như một chiến lược tạo ra thu nhập bình ựẳng hơn cho người dân nông thôn. Dựa trên ựặc ựiểm và thế mạnh của mình, từng làng sẽ chọn và phát triển một sản phẩm ựặc thù có chất lượng. Mục tiêu cuối cùng là sản phẩm giành ựược các thị trường ngách trên thị trường thế giới và ựược nhận biết thông qua chất lượng cũng như tắnh khác biệt nhờ vào ựặc thù của từng làng quê Tháị Dự án ựược xây dựng dựa trên ba nguyên tắc cơ bản là: (1) mang tắnh ựịa phương, nhưng phải tiến ra toàn cầu; (2) phát huy tắnh tự lực và sáng tạo, và (3) phát triển nguồn nhân lực.

Dự án không chỉ dừng lại ở việc phát triển những sản phẩm hay dịch vụ ựặc thù ựịa phương, ựặc biệt là phát triển các hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống mà mục tiêu của nó có tắnh toàn diện: phát triển có kế thừa văn hoá ựịa phương và các kiến thức truyền thống cùng với những kinh nghiệm lâu ựời truyền lại, bao gồm: nghệ thuật, âm nhạc và văn học của từng ựịa phương; từ

ựó, tạo nguồn thu từ phát triển du lịch và bảo tồn thiên nhiên. Dự án nhằm mục ựắch tạo ra sự kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát huy và bảo tồn văn hoá truyền thống. để những kỹ năng và kiến thức truyền thống ựem lại nguồn thu bền vững, Chắnh phủ tập trung vào các nhân tố hỗ trợ, bao gồm: tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực với kỹ năng và kiến thức, bản sắc văn hoá ựộc ựáo, từ ựó phát huy tắnh tự lực, tự quản lý của từng ựịa phương và khuyến khắch những nỗ lực tự vươn lên.

Kết quả bước ựầu của Dự án, trong 4 tháng ựầu năm 2007, chương trình ựược thực hiện ựã ựem lại 5,66 tỷ Baht (132,2 triệu USD) lợi nhuận cho nông dân. Cũng nhờ Dự án này mà nhiều người nước ngoài ựã biết ựến sản phẩm thủ công của Thái Lan.

Dự án ỘMột làng, một sản phẩmỢ của Thái Lan tiêu biểu cho một chiến lược cấp quốc gia về phát triển và quảng bá các sản phẩm trong nước, xây dựng hình ảnh Thái Lan trên thị trường toàn cầu như một ựất nước có những nét văn hoá ựặc trưng. Dự án tiêu biểu cho liên kết có hiệu quả giữa Chắnh phủ, các cấp chắnh quyền ựịa phương, các tổ chức ựoàn thể, khu vực tư nhân và cộng ựồng người dân ựể khai thác nguồn nội lực từ cộng ựồng dân cư. đặc biệt, dự án ựã sử dụng thương mại ựiện tử như một công cụ hữu hiệu ựể phát triển các sản phẩm truyền thống giúp tấn công nghèo ựói, phát triển dân trắ và kinh tế vùng nông thôn.

Mặc dù ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh, nhưng sau một thời gian thực hiện dự án ựã bộc lộ một số hạn chế cần ựược cải tiến, khắc phục như: các sản phẩm của làng nghề còn chưa có khả năng xây dựng ựược hình ảnh thực sự ựặc trưng cho ựịa phương như dựa trên yếu tố nguyên liệu, nguồn cung ứng nguyên liệu, tắnh chất lịch sử của sản phẩm. Có nhiều sản phẩm chỉ sao chép các sản phẩm tương tự. Các sản phẩm của dự án cần ựáp ứng hơn nữa thị hiếu của thị trường về chất lượng sản phẩm và ựóng gói, việc quản lý chất lượng cần ựược thực hiện thống nhất. Việc giới thiệu sản phẩm với khách

hàng còn chưa thật hiệu quả, chưa nêu bật ựược ựặc ựiểm của sản phẩm. Nguyên nhân sâu xa là do các cơ sở chế tạo, thiết kế và các cơ quan có liên quan vẫn còn thiếu kiến thức về các lĩnh vực như marketing, thiết kế và phát triển sản phẩm.

2.2.1.3 Inựônêxia

Chương trình phát triển ngành nghề TTCN ựược Chắnh phủ Inựônêxia hết sức quan tâm bằng việc lần lượt ựề ra các kế hoạch 5 năm.

- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất: Xây dựng các xưởng và trung tâm ựể bán các sản phẩm TTCN của các làng nghề.

- Kế hoạch 5 năm lần thứ hai: Thực hiện các dự án hướng dẫn và phát triển công nghiệp nhỏ nhằm giáo dục, ựào tạo, mở mang các hoạt ựộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp của những doanh nghiệp nhỏ.

- Kế hoạch 5 năm lần thứ ba: Chắnh phủ ựứng ra tổ chức một số cơ quan ựể quản lý, chỉ ựạo, hướng dẫn nghiệp vụ cung cấp vật tư thiết bị, tiêu thụ sản phẩm cho các làng nghề.

Chắnh phủ ựã thiết lập chương trình kết hợp giữa các trung tâm công nghiệp với làng nghề truyền thống. Các trung tâm công nghiệp có trách nhiệm giúp ựỡ làng nghề truyền thống nâng cao năng lực quản lý, quy trình công nghệ marketing, cung cấp tài chắnh, mua nguyên liệu thô và ựứng ra ựảm bảo cho làng nghề truyền thống vay vốn ngân hàng, còn làng nghề truyền thống có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ, ựồng thời làm nhiệm vụ gia công cho trung tâm công nghiệp lớn. Thậm chắ có lúc trung tâm công nghiệp lớn còn ựứng ra giúp ựỡ làng nghề truyền thống bán sản phẩm của mình trên thị trường quốc tế hoặc thường xuyên trao ựổi cung cấp thông tin cần thiết về thị trường xuất khẩu, những mặt hàng ựang ựược ưa chuộng và có nhu cầu lớn trên thị trường. Có thể nói, sự nỗ lực của Chắnh phủ trong việc phát triển ngành nghề TTCN ở nông thôn ựã ựem lại những hiệu quả thiết thực ở Inựônêxiạ

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề truyền thống gỗ mỹ nghệ la xuyên xã yên ninh- huyện ý yên- tỉnh nam định (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)