Ảnh hưởng các công thức bón phân cho cây mạch môn ựến tắnh chất lý hoá tắnh của ựất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 91 - 94)

- đất trồng: đất xám Feralit phát triển trên phù sa cổ bị bạc mầu mạnh,

4.5.Ảnh hưởng các công thức bón phân cho cây mạch môn ựến tắnh chất lý hoá tắnh của ựất

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5.Ảnh hưởng các công thức bón phân cho cây mạch môn ựến tắnh chất lý hoá tắnh của ựất

lý hoá tắnh của ựất

Bảng 4.17 Thành phần lý hoá tắnh ựất của các công thức thắ nghiệm

TT CT pH kcl OC % NTS PTS 2O5 TS K2O Pdt 2O5 Kdt 2O Ca 2+ Mg 2+ Na+ K+ % mg/100g lựl/100g 1 CT1 3,60 1,29 0,08 0,13 0,27 25,1 3,80 1,17 0,12 0,06 0,08 2 CT2 3,63 1,43 0,10 0,11 0,41 14,4 2,80 0,78 0,12 0,07 0,06 3 CT3 3,69 0,81 0,07 0,13 0,20 13,7 2,80 0,66 0,13 0,13 0,06 4 CT4 3,75 0,78 0,06 0,13 0,27 11,9 2,00 0,67 0,10 0,06 0,05 5 CT5 3,64 0,85 0,08 0,15 0,21 16,2 2,30 0,66 0,11 0,06 0,05 6 CT6 3,68 0,98 0,07 0,12 0,21 22,2 2,90 0,78 0,13 0,06 0,06 7 CT7 3,58 1,22 0,10 0,19 0,27 20,4 3,20 1,04 0,15 0,06 0,06 8 đ/C 4,51 0,52 0,10 0,05 0,13 0,95 4,29 - - - - Ghi chú:

Mẫu ựất ựược phân tắch tại Phòng thắ nghiệm JICA, Trường đHNNHN

Công thức ựối chứng là mẫu ựất ựược lấy và phân tắch trước khi làm thắ

nghiệm vào tháng 6/2009

Kết quả phân tắch ựất sau 3 năm làm thắ nghiệm cho thấy: sau 3 năm bón phân khoáng cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè kiến thiết cơ bản ựã làm thay ựổi một số thành phần lý, hoá tắnh của ựất như: ựộ pH ựất của

các công thức thắ nghiệm giảm mạnh so với ban ựầu trước khi trồng chè và cây mạch môn. So sánh giữa các công thức trồng xen mạch môn và không trồng xen (CT1) ựều cho thấy ựộ chua của ựất ựều tăng lên. Khi so sánh công thức 1 và công thức 2 có cùng mức phân bón, thì công thức 2 có trồng xen cây mạch môn có ựộ pH tương tự công thức 1 không trồng xen cây mạch môn trong vườn chè ( pH = 3,60 - 3,62). So sánh giữa các công thức bón phân cho cây mạch môn cho thấy các công thức có bón lượng phân khoáng lớn hơn (CT7) có xu hướng làm cho ựất bị chua hơn. Như vậy, trồng xen cây mạch môn trong vườn chè không có ảnh hưởng rõ rệt ựến ựộ chua của ựất, yếu tố gây nên ựộ chua của ựất là do tác ựộng của bón phân hoá học trong 3 năm. đây là nguyên nhân làm ảnh hưởng xấu ựến sinh trưởng và năng suất búp chè. Do vậy khi áp dụng bón phân khoáng liên tục cho cây chè cần có các biện pháp kỹ thuật phù hợp ựể cải thiện pH cho vườn chè.

Hàm lượng chất hữu cơ tổng số ở các công thức thắ nghiệm ựều tăng lên ựáng kể so với ựất trước khi trồng chè và cây mạch môn, một số công thức thắ nghiệm (CT2, CT7) hàm lượng chất hữu cơ trong ựất tăng gần gấp 3 lần so với trước khi trồng chè và cây mạch môn. So sánh giữa công thức 2 và công thức 1, giữa có trồng xen và không trồng xen cây mạch môn cho thấy: công thức 2 có trồng xen cây mạch môn, hàm lượng mùn cao hơn so với công thức 1 không trồng xen cây mạch môn. Như vậy, khi làm ựất bón phân hữu cơ và trồng xen cây mạch môn trong vườn chè ựã có tác ựộng làm tăng lượng chất hữu cơ trong ựất. đặc biệt các công thức có trồng xen cây mạch môn do sự thay thế tán lá, các lá cây bị chết ựi hàng năm, kết hợp việc ngăn ngừa hiện tượng xói mòn trên sườn dốc ựã làm tăng hàm lượng mùn trong ựất trồng chè.

Hàm lượng ựạm tổng số ở các công thức thắ nghiệm có xu hướng ổn ựịnh hay bị suy giảm nhẹ so với kết quả phân tắch ựất ban ựầu. Các công thức 2 và công thức 7, có lượng ựạm tổng số tương ựương so với kết quả phân tắch ựất trước khi trồng, ở các công thức còn lại lượng ựạm tổng số ựều bị giảm và

không có sự sai khác giữa công thức có trồng xen và không trồng xen cây mạch môn trong vườn chè. Công thức 4 có hàm lượng ựạm tổng số bị giảm lớn nhất là do công thức này bón lượng ựạm, lân thấp (40kgN+ 30kg P2O5) trong khi ựó lại bón lượng Kali cao 60K2O, dẫn ựến sự huy ựộng N cho sinh trưởng của cây chè và cây mạch môn nhiều hơn nên làm giảm lượng ựạm tổng số trong ựất.

Hàm lượng lân tổng số và lân dễ tiêu ựều tăng rất mạnh so với ban ựầu, do ựất xám Feralit bị bạc màu vốn ựã nghèo lân nhưng có khả năng giữ lân rất chặt nên khi bón bổ sung một lượng lân vào ựất ựã làm tăng hàm lượng lân tổng số trong ựất. Việc sử dụng dạng phân supe lân cũng giúp cho làm tăng hàm lượng lân dễ tiêu trong ựất. So sánh giữa công thức 1 và 2 cùng lượng phân bón cho thấy có sự sai khác về hàm lượng lân tổng số và lân dễ tiêu giữa công thức có trồng xen mạch môn và không trồng xen trong vườn chè giai ựoạn KTCB. Ở công thức có trồng xen cây mạch môn do phải ựáp ứng nhu cầu lân cho cả cây mạch môn sử dụng nên hàm lượng lân tổng số và dễ tiêu ựều thấp hơn so với công thức không trồng xen.

Hàm lượng kali tổng số tăng rất mạnh so với ban ựầu, do ựất xám Feralit bị bạc màu rất nghèo kali nhưng có khả năng giữ kali rất chặt, giống như lân nên khi bón bổ sung một lượng kali vào ựất ựã làm tăng hàm lượng kali tổng số trong ựất. So sánh giữa công thức 1 và 2 cùng lượng phân bón cho thấy có sự sai khác về hàm lượng kali tổng số và kali dễ tiêu giữa công thức có trồng xen mạch môn và không trồng xen trong vườn chè giai ựoạn KTCB. Ở công thức có trồng xen cây mạch môn do phải ựáp ứng nhu cầu kali cho cả cây mạch môn - là cây có nhu cầu kali cao ựể phát triển củ mạch môn nên làm cho hàm lượng kali tổng số và dễ tiêu ựều giảm hơn so với công thức không trồng xen.

Các công thức có trồng xen cây mạch môn ựều có hàm lượng kali dễ tiêu thấp hơn công thức không trồng xen và so với kết quả phân tắch ựất ban

ựầu. Như vậy, trồng xen cây mạch môn trong vườn chè làm giảm hàm lượng kali dễ tiêu trong ựất.

Trong tất cả các công thức thắ nghiệm hàm lượng các cation trao ựổi của ựất ựều thấp, ngay cả khi bón bổ sung các loại phân hữu cơ hay có trồng xen cây mạch môn trong vườn chè hàm lượng các cation trao ựổi cũng vẫn thấp, do vậy ảnh hưởng ựến sự hấp thu các chất dinh dưỡng từ ựất của cây chè và cây mạch môn, làm giảm hiệu lực của các loại phân khoáng khi bón vào ựất. Do vậy cần có các giải pháp kỹ thuật ựể cải tạo các tắnh chất vật lý, hoá học này của ựất xám feralit bị bạc mầu ựể trồng chè và cây mạch môn. đây cũng ựược xem như là nguyên nhân của hiện tượng không có sự khác biệt lớn về ảnh hưởng của các công thức thắ nghiệm bón phân ựến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất của cả cây chè và cây mạch môn trong thắ nghiệm mà chúng tôi ựã nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 91 - 94)