Các kết quả nghiên cứu về trồng xen, che phủ ựất cho cây chè ở trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 46 - 49)

trong nước

Ở nước ta, cây chè chủ yếu phân bố trên ựất dốc, do vậy biện pháp nâng cao ựộ phì của nương chè là một trong những nội dung quan trọng trong thâm canh tăng năng suất cây chè. Lý tắnh ựất trồng chè có vai trò ựặc biệt quan trọng khi canh tác chè trên ựất dốc, quá trình ựi lại chăm sóc và cạn kiệt chất hữu cơ làm cho ựất chặt cứng, bởi vậy biện pháp cải tạo lý tắnh ựất, làm tăng khả năng giữ nước của ựất chè là quan trọng hơn hóa tắnh và những chỉ tiêu hóa tắnh ựược quy ựịnh bởi lý tắnh ựất. Quá trình khai hoang trồng mới ựã phá vỡ hầu hết thực bì trên bề mặt ựất hoang hóa.

Theo Nguyễn Thị Dần - Viện Nông hóa Thổ nhưỡng, Võ Thị Tố Nga - Trại thắ nghiệm chè Phú Hộ (1974- 1977) [2], nếu biện pháp chống hạn cho chè vụ đông (tháng 11 - tháng 4) bằng tủ ni lông toàn bộ hàng sông, ựể cỏ mọc tự nhiên, trồng cỏ Stylo giữa hàng sông, giống chè Trung du gieo hạt 14 tuổi trên ựất Feralit phiến thạch vàng ựỏ thì kết quả cho thấy có tủ, ựộ ẩm ựất chè vụ đông xuân và sản lượng chè có tủ ựều tăng, trồng mục túc và ựể cỏ tự nhiên, sản lượng ựều giảm so với ựối chứng. Trong vụ đông hiện tượng khô hạn thường xảy ra tương ựối phổ biến vào tháng 12, tháng 1 ựến tháng 3, ựộ ẩm ựất vùng ựồi Phú Hộ thường ựạt mức 13 - 17%. Dùng biện pháp che phủ, tủ ẩm dưới tán chè ựều làm tăng năng suất: che phủ cho chè bằng nilon hoặc các phế phụ phẩm (cỏ khô, rơm rạ) ựã có tác dụng làm tăng ựộ ẩm từ 5 ựến 7%, năng suất chè tăng trung bình 28 - 30%, cây chè trồng mới có tỷ lệ sống cao.

thu hái 20 - 30 năm, năng suất búp giảm thấp, ựộ xốp của ựất giảm, lớp ựất mặt ựộ xốp giảm 4 - 5% so với ựất rừng mới khai phá. Việc áp dụng một số biện pháp canh tác, trong ựó biện pháp ựào rãnh giữa hàng chè kết hợp sử dụng cây phân xanh tủ cho ựất ựã làm tăng ựộ xốp, giảm trị số dung trọng tạo ựiều kiện cho bộ rễ chè phát triển (lượng rễ hút tăng 40,8%, trọng lượng bộ rễ tăng 24,19%). Do ựó, năng suất trên những nương chè áp dụng các biện pháp này ựã ựược tăng lên.

TS. Nguyễn Thị Ngọc Bình, ThS. Hà đình Tuấn, PGS. TS Lê Quốc Doanh [29] khi nghiên cứu sử dụng vật liệu hữu cơ che phủ cho một số loại hình chè Trung Quốc nhập nội trong 3 năm từ 2006 - 2008 ựã ựưa ra những kết quả cho thấy lợi ắch của việc tủ rác là làm tăng sinh trưởng của cây chè về chiều cao, chiều rộng tán, tăng năng suất búp và giảm ựược tỷ lệ gây hại của sâu bệnh. Tổng sản lượng búp cả năm thu ựược ở các CT che phủ ựạt cao hơn hẳn so với CT ự/c, cụ thể: CT1 (rơm) tăng sản lượng gần 30%, CT5 (cỏ dại tổng hợp) tăng 40,7%, CT3 (tế) tăng 59% và tăng cao nhất là CT4 (cỏ Ghi-nê) tăng 72,5%, trong khi CT ự/c tổng sản lượng chỉ ựạt xấp xỉ 1,1 tấn/ha (số liệu năm 2006). Kết quả năng suất và sản lượng ở các năm tiếp theo cũng diễn ra tương tự luôn ựạt trị số cao ở các công thức che phủ. Sản lượng ở các CT che phủ so với CT ự/c tăng từ 22,7% - 58,8%. Sản lượng ựạt cao nhất là hai CT: CT3 và CT4, tiếp ựến là CT1 và CT5 (số liệu năm 2007).

Từ những kết quả nghiên cứu và thực nghiệm sản xuất cho thấy: sử dụng các vật liệu hữu cơ che tủ cho vườn chè có tác dụng giữ ẩm tốt, giảm nhiệt ựộ ựất vườn chè, chống xói mầòn và tăng năng suất chè, với nguyên liệu tủ như cây cỏ dại, phế liệu thực vật,... Nếu như ựất ựược che phủ thì sẽ giảm ựược cường ựộ ánh sáng trực tiếp chiếu xuống mặt ựất, quá trình phân giải mùn và các chất hữu cơ ựược kìm hãm lại, chất hữu cơ dự trữ ựược duy trì, ựộ phì của ựất ựược bảo vệ và ựất không ngừng ựược bồi dưỡng.

Nghiên cứu sử dụng cây mạch môn trồng xen trong vườn chè.

trồng xen trong vườn chè KTCB nhằm tạo môi trưởng thuận lợi cho cây chè sinh trưởng phát triển.

Nguyễn đình Vinh, Nguyễn Thế Hinh (2009) [21] nghiên cứu kỹ thuật trồng xen cây mạch môn, cỏ ghine trong vườn chè kiến thiết cơ bản tại Sơn La cho thấy: các công thức trồng xen cây cỏ ghine và cỏ mạch môn trong vườn chè non có khả năng tăng ựộ che phủ bề mặt ựất, làm tăng ựộ ẩm ựất giúp cho cây chè non sinh trưởng phát triển tốt. Ngoài ra phần thân lá của cây cỏ ghine có thể sử dụng làm thức ăn gia súc và tạo nguồn hữu cơ ựể cải tạo ựất. Tuy nhiên, do sinh trưởng của cây cỏ ghine nhanh nên che lấp ánh sáng của cây chè con dẫn ựến ảnh hưởng xấu ựến sinh trưởng của cây chè non.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 46 - 49)