Nghiên cứu về hệ thống trồng xen ở trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 35 - 37)

Ở Việt Nam, cho ựến nay ựã có nhiều công trình nghiên cứu về các hệ thống cây trồng xen cho nhiều loại cây trồng khác nhau, trong ựó có nhiều công trình nghiên cứu các hệ thống cây trồng xen trên ựất dốc và hệ thống trồng xen với các loại cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm.

Theo Dương Hồng Hiên (1962), trồng xen trên ựất dốc có tác dụng lớn trong việc giữ ựất, giữ ẩm chống xói mòn ựất.

Bùi Quang Toản (1968), cho thấy trồng xen ựã làm giảm xói mòn ựất trên các nương rẫy du canh ở Tây Bắc.

Theo Nguyễn Hữu Quán (1984), trồng xen các loại cây họ ựậu với các loại cây công nghiệp, cây ăn quả trên ựất ựồi sẽ góp phần cải tạo ựất, chống xói mòn và tăng thu nhập phụ khi các cây trồng chắnh chưa cho thu hoạch.

Lê Văn Trịnh, Hà Minh Trung (1993), nghiên cứu trồng xen cây họ ựậu với cây cà phê ở Tây Bắc, Hoàng Thị Lương (1995), nghiên cứu trồng xen cây họ ựậu với cây cà phê, cao su ở Tây Nguyên ựều cho thấy cây họ ựậu có tác dụng làm cho cây cao su và cà phê sinh trưởng tốt hơn và cho hiệu quả kinh tế cao hơn.

Nguyễn Công Vinh, Thái Phiên (1997), cho thấy trên ựất ựồi núi trồng xen ựậu và lạc với sắn, chất hữu cơ do thân lạc trả lại cho ựất từ 2 - 5 tấn chất khô/ha.

Phạm Văn Hiển (1998), thử nghiệm các mô hình trồng xen hoa màu trong vườn cao su tại đắk lắk cho thấy các cây trồng xen không có ảnh hưởng xấu ựến dinh dưỡng ựất và sinh trưởng của cây cao su (trắch Huỳnh Văn Khiết) [7].

Hà đình Tuấn, Lê Quốc Doanh (2001) [29], sử dụng cây lạc dại ựể trồng xen với các loại cây ăn quả tại Mộc Châu - Sơn La. Kết quả cho thấy, trồng xen cây lạc dại với cây mận ựã làm giảm xói mòn ựất, tăng ựộ ẩm, tăng ựộ phì ựất, cây mận sinh trưởng, phát triển tốt và tăng năng suất tới 25%. Ngoài ra còn cho

thu hoạch tới 100 tấn xơ/ha/năm ựể làm thức ăn cho gia súc, cải tạo ựất.

Trịnh Phương Loan, Hoàng Văn Tất, đào Huy Chiên và cộng sự (2001) [8], nghiên cứu các mô hình trồng xen cây lương thực và cây họ ựậu với cây sắn tại Sơn Dương - Tuyên Quang, Văn Yên - Yên Bái, Chương Mỹ - Hà Tây. Kết quả cho thấy, cây lạc là cây thắch hợp ựể trồng xen với cây sắn ở vùng ựồi, cây lạc có tác dụng ngăn ngừa xói mòn ựất, cải tạo ựất và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây sắn.

Huỳnh Văn Khiết (2003) [7], nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây che phủ ựất trồng xen trên vườn cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại đắk lắk cho thấy: trong 3 năm ựầu kiến thiết cơ bản trồng xen các loại cây lương thực, cây ựậu ựỗ và cây che phủ ựất có tác dụng cải tạo ựất, tăng khả năng sinh trưởng của cây cao su. Các công thức trồng xen: ựậu ựỏ xen ngô, lạc xen ngô, ựậu ựen xen ngô giữa hai hàng cao su có tác dụng cải tạo ựất và cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

Các kết quả nghiên cứu về trồng xen, ựặc biệt trong ựiều kiện ựất dốc có tác dụng rất lớn bảo vệ ựất khỏi bị xói mòn, thoái hóa ựất, góp phần ựảm bảo canh tác bền vững. Các kết quả nghiên cứu của Lal và cộng sự (1977) ựã cho thấy rằng Khi lượng vật liệu che phủ là 6 tấn khô/ha thì xói mòn ựất là không ựáng kể (0.05 tấn/ha) hay giảm 99% so với không che phủ (trắch Huỳnh Văn Khiết, 2003) [7].

Ngoài ra, việc trồng xen còn có tác dụng giữ ẩm cho ựất, giảm sự cạnh tranh về nước và dinh dưỡng của cây trồng với cỏ dại, giúp cho cây trồng sinh trưởng tốt hơn và cho năng suất cao hơn. đồng thời, còn tăng cường hoạt tắnh sinh học ựất do các loài vi sinh vật phân huỷ cellulose và quá trình chuyển hoá và làm giàu dinh dưỡng cho ựất, làm cho ựất tơi, thoáng, giữ nước tốt hơn, tạo ựiều kiện cho cây phát triển tốt hơn.

Tóm lại, ở Việt Nam ựã có nhiều công trình nghiên cứu về hệ thống các cây trồng xen tại các vùng sinh thái khác nhau với các loại cây trồng khác

nhau. đa số các kết quả nghiên cứu ựều khảng ựịnh trồng xen hợp lý các loại cây trồng, trong các vùng sinh thái cụ thể sẽ làm tăng thu nhập trên một ựơn vị diện tắch, bảo vệ và cải tạo ựất, bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân bón cho cây mạch môn (ophiopogon japonicus wall) trồng xen trong vườn chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện hà hòa, tỉnh phú thọ (Trang 35 - 37)